BÀNG QUANG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.60 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bàng quang (vesica urinaria) là một tạng rỗng mà hình dạng kích thước và vị trí thay đổi theo số lượng nước tiểu chứa bên trong. Bàng quang nhận nước tiểu từ hai thận qua niệu quản rồi thải ra ngoài qua niệu đạo. Trung bình bàng quang có thể chứa được 500 ml nước tiểu mà không quá căng. Bình thường, khi bàng quang có từ 250 - 350 ml nước tiểu thì có cảm giác muốn đi tiểu, nếu cố nín tiểu thì dung tích bàng quang có thể tăng lên nhiều. Trong trường hợp bí tiểu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀNG QUANG BÀNG QUANG Bàng quang (vesica urinaria) là một tạng rỗng mà hình dạng kích thước và vị tríthay đổi theo số lượng nước tiểu chứa bên trong. Bàng quang nhận nước tiểu từ hai thận qua niệu quản rồi thải ra ngoài qua niệuđạo. Trung bình bàng quang có thể chứa được 500 ml nước tiểu mà không quá căng.Bình thường, khi bàng quang có từ 250 - 350 ml nước tiểu thì có cảm giác muốn đitiểu, nếu cố nín tiểu thì dung tích bàng quang có thể tăng lên nhiều. Trong trường hợpbí tiểu bàng quang căng to, có thể chứa tới vài lít nước tiểu.1. HÌNH THỂ, VỊ TRÍ Bàng quang là một tạng nằm ở dưới phúc mạc. Ở người trưởng thành và khi rỗngbàng quang nằm hoàn toàn trong chậu hông bé, ngay sau khớp háng, trên cơ nâng hậumôn và trước các tạng sinh dục và trực tràng. Khi đầy, nó vượt lên trên khớp háng vàtạo thành cầu bàng quang nằm trong ổ bụng. Ở trẻ nhỏ, bàng quang có hình quả lê màcuống là ống niệu rốn và phần lớn bàng quang nằm trong ổ bụng. Khi trẻ lớn bàngquang tụt dần xuống vùng chậu, phần ống niệu rốn hẹp dần và bít lại thành dây chằngrốn giữa hay dây trên bàng quang (lia umbilicale medianum). Ở người già bàng quanghơi nhô lên trên về phía ổ bụng do trương lực của các cơ thành bụng yếu. 1. Xương cùng 2. Trực tràng 3. Túi cùng tử cung - trực tràng 4. Âm đạo 5. Niệu đạo 6. Môi bé 7. Môi lớn 8. Xương mu 9. Bàng quang 10. Phúc mạc 11. Tử cung 12. Buồng trứng 13. Vòi trứng Hình 3.29. Thiết đồ bổ dọc qua chậu hông nữ Người trưởng thành, khi bàng quang rỗng có thể ví như một hình tứ giác với 4mặt: mặt bên, mặt sau dưới (đáy bàng quang) và 2 mặt dưới bên. Mặt trên và 2 mặtdưới bên gặp nhau ở phía trước gọi là đỉnh bàng quang (apex vesicae) có dây chằngrốn giữa treo bàng quang vào rốn. Phần giữa đỉnh và đáy là thân bàng quang (corpusvesicae). Ở phía dưới, tại góc hợp bởi đáy và 2 mặt dưới bên bàng quang là lỗ niệu đạotrong (ostium urethrae intemum), qua đó bàng quang thông với niệu đạo; phần bàngquang quây xung quanh lỗ niệu đạo trong gọi là cổ bàng quang (cervix vesicae). Khi 149bàng quang đầy các bờ tròn lại và biến mất, bàng quang có hình trứng. Phúc mạc củathành bụng trước bị đẩy lên theo, ở phần trước các mặt dưới bên trở thành mặt trướcáp vào thành bụng trước ở vùng hạ vị, trên gồ mu và không có phúc mạc che phủ. Hình 3.30. Thiết đồ cắt đứng dọc qua chậu hông nam 1. Ống niệu rốn 7. Vật hang 15. Trung tâm gân đáy chậu 2. Bàng quang 8. Vật xốp 16. Hoành niệu dục 3. Xương mu 9. Vách bìu 17. Trực tràng 4. Đám rối tĩnh mạch 10. Quy đầu 18. Túi tinh Santorini 11. Hố thuyền 19. Xương cùng 5. Dây chằng treo 12. Tuyến hành niệu đạo 20. Túi cùng bàng quang dương vật 13. Cơ hành xốp trực tràng 6. Tuyến tiền liệt 14. Hậu môn 21. Phúc mạc Trên thiết đồ đứng dọc, bàng quang có hình chữ Y. Hai thành trước, sau chếchxuống dưới, cổ bàng quang ở dưới thông với niệu đạo. Mặt trên bàng quang trũngxuống hình tam giác, nền ở sau và hai góc có hai niệu quản thông vào Đỉnh ở trên códây treo bàng quang dính tới rốn. Khi bàng quang đầy, mặt trên vồng lên, mặt trướcbàng quang áp vào vùng hạ vị ở trên gồ mu.2. LIÊN QUAN Nói chung, bàng quang nằm trong chậu. hông bé, ở trong ô bàng quang giốngnhư bình nước đặt trong một chiếc sọt và được giới hạn: đáy sọt là hoành chậu hôngcủa đáy chậu, nắp là phúc mạc, thành trước bên là cân rốn trước bàng quang và thànhsau là cân sinh dục phúc mạc (cân Dénonvillier).2.1. Liên quan hai mặt dưới bên Khi bàng quang rỗng, liên quan với xương mu, khớp mu và đám rối tĩnh mạchbàng quang nằm trong khoang mỡ sau mu (có thể thủng bàng quang khi gãy xươngmu). Khi bàng quang đầy, 2 mặt dưới bên trở thành mặt trước, liên quan đến thành150bụng trước nên mặt này là mặt phẫu thuật của bàng quang. 1. Dây treo bàng quang 2. Các động mạch rốn 3. Cân rốn trước bàng quang 4. Động mạch chậu trong 5. Niệu đạo 6. Dây chằng mu - bàng quang 7. Xương mu 8. Khoang trước bàng quang 9. Mạc ngang 10. Cơ thẳng bụng Hình 3.31. Cân rốn trước bàng quang Từ nông vào sâu gồm có: - Da, tổ chức dưới da. - Các cơ thành bụng trước bên, chú ý đường trắng giữa ở đây rất hẹp. - Mạc ngang bụng. - Khoang trước bàng quang (khoang Retzius) trong khoang chứa đầy tổ chức mởvà tổ chức liên kết lỏng lẻo, đáy khoang liên quan với đám rối tĩnh mạch Santorini (khiphẫu thuật bàng quang phải nhét đầy gạc vào khoang này để tránh nước tiểu tràn vàokhoang gây nhiễm trùng). - Cân rốn trước b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀNG QUANG BÀNG QUANG Bàng quang (vesica urinaria) là một tạng rỗng mà hình dạng kích thước và vị tríthay đổi theo số lượng nước tiểu chứa bên trong. Bàng quang nhận nước tiểu từ hai thận qua niệu quản rồi thải ra ngoài qua niệuđạo. Trung bình bàng quang có thể chứa được 500 ml nước tiểu mà không quá căng.Bình thường, khi bàng quang có từ 250 - 350 ml nước tiểu thì có cảm giác muốn đitiểu, nếu cố nín tiểu thì dung tích bàng quang có thể tăng lên nhiều. Trong trường hợpbí tiểu bàng quang căng to, có thể chứa tới vài lít nước tiểu.1. HÌNH THỂ, VỊ TRÍ Bàng quang là một tạng nằm ở dưới phúc mạc. Ở người trưởng thành và khi rỗngbàng quang nằm hoàn toàn trong chậu hông bé, ngay sau khớp háng, trên cơ nâng hậumôn và trước các tạng sinh dục và trực tràng. Khi đầy, nó vượt lên trên khớp háng vàtạo thành cầu bàng quang nằm trong ổ bụng. Ở trẻ nhỏ, bàng quang có hình quả lê màcuống là ống niệu rốn và phần lớn bàng quang nằm trong ổ bụng. Khi trẻ lớn bàngquang tụt dần xuống vùng chậu, phần ống niệu rốn hẹp dần và bít lại thành dây chằngrốn giữa hay dây trên bàng quang (lia umbilicale medianum). Ở người già bàng quanghơi nhô lên trên về phía ổ bụng do trương lực của các cơ thành bụng yếu. 1. Xương cùng 2. Trực tràng 3. Túi cùng tử cung - trực tràng 4. Âm đạo 5. Niệu đạo 6. Môi bé 7. Môi lớn 8. Xương mu 9. Bàng quang 10. Phúc mạc 11. Tử cung 12. Buồng trứng 13. Vòi trứng Hình 3.29. Thiết đồ bổ dọc qua chậu hông nữ Người trưởng thành, khi bàng quang rỗng có thể ví như một hình tứ giác với 4mặt: mặt bên, mặt sau dưới (đáy bàng quang) và 2 mặt dưới bên. Mặt trên và 2 mặtdưới bên gặp nhau ở phía trước gọi là đỉnh bàng quang (apex vesicae) có dây chằngrốn giữa treo bàng quang vào rốn. Phần giữa đỉnh và đáy là thân bàng quang (corpusvesicae). Ở phía dưới, tại góc hợp bởi đáy và 2 mặt dưới bên bàng quang là lỗ niệu đạotrong (ostium urethrae intemum), qua đó bàng quang thông với niệu đạo; phần bàngquang quây xung quanh lỗ niệu đạo trong gọi là cổ bàng quang (cervix vesicae). Khi 149bàng quang đầy các bờ tròn lại và biến mất, bàng quang có hình trứng. Phúc mạc củathành bụng trước bị đẩy lên theo, ở phần trước các mặt dưới bên trở thành mặt trướcáp vào thành bụng trước ở vùng hạ vị, trên gồ mu và không có phúc mạc che phủ. Hình 3.30. Thiết đồ cắt đứng dọc qua chậu hông nam 1. Ống niệu rốn 7. Vật hang 15. Trung tâm gân đáy chậu 2. Bàng quang 8. Vật xốp 16. Hoành niệu dục 3. Xương mu 9. Vách bìu 17. Trực tràng 4. Đám rối tĩnh mạch 10. Quy đầu 18. Túi tinh Santorini 11. Hố thuyền 19. Xương cùng 5. Dây chằng treo 12. Tuyến hành niệu đạo 20. Túi cùng bàng quang dương vật 13. Cơ hành xốp trực tràng 6. Tuyến tiền liệt 14. Hậu môn 21. Phúc mạc Trên thiết đồ đứng dọc, bàng quang có hình chữ Y. Hai thành trước, sau chếchxuống dưới, cổ bàng quang ở dưới thông với niệu đạo. Mặt trên bàng quang trũngxuống hình tam giác, nền ở sau và hai góc có hai niệu quản thông vào Đỉnh ở trên códây treo bàng quang dính tới rốn. Khi bàng quang đầy, mặt trên vồng lên, mặt trướcbàng quang áp vào vùng hạ vị ở trên gồ mu.2. LIÊN QUAN Nói chung, bàng quang nằm trong chậu. hông bé, ở trong ô bàng quang giốngnhư bình nước đặt trong một chiếc sọt và được giới hạn: đáy sọt là hoành chậu hôngcủa đáy chậu, nắp là phúc mạc, thành trước bên là cân rốn trước bàng quang và thànhsau là cân sinh dục phúc mạc (cân Dénonvillier).2.1. Liên quan hai mặt dưới bên Khi bàng quang rỗng, liên quan với xương mu, khớp mu và đám rối tĩnh mạchbàng quang nằm trong khoang mỡ sau mu (có thể thủng bàng quang khi gãy xươngmu). Khi bàng quang đầy, 2 mặt dưới bên trở thành mặt trước, liên quan đến thành150bụng trước nên mặt này là mặt phẫu thuật của bàng quang. 1. Dây treo bàng quang 2. Các động mạch rốn 3. Cân rốn trước bàng quang 4. Động mạch chậu trong 5. Niệu đạo 6. Dây chằng mu - bàng quang 7. Xương mu 8. Khoang trước bàng quang 9. Mạc ngang 10. Cơ thẳng bụng Hình 3.31. Cân rốn trước bàng quang Từ nông vào sâu gồm có: - Da, tổ chức dưới da. - Các cơ thành bụng trước bên, chú ý đường trắng giữa ở đây rất hẹp. - Mạc ngang bụng. - Khoang trước bàng quang (khoang Retzius) trong khoang chứa đầy tổ chức mởvà tổ chức liên kết lỏng lẻo, đáy khoang liên quan với đám rối tĩnh mạch Santorini (khiphẫu thuật bàng quang phải nhét đầy gạc vào khoang này để tránh nước tiểu tràn vàokhoang gây nhiễm trùng). - Cân rốn trước b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 164 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 154 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0