Bảng sống của sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda J.E. Smith (Lepidoptera: Noctuidae) ăn ngô nếp HN88
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.17 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Bảng sống của sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda J.E. Smith (Lepidoptera: Noctuidae) ăn ngô nếp HN88" cung cấp các dẫn liệu khoa học về sức tăng quần thể của sâu keo mùa thu được nuôi trong nhiệt độ và ẩm độ ổn định tại Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc năm 2021. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảng sống của sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda J.E. Smith (Lepidoptera: Noctuidae) ăn ngô nếp HN88Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2022 BẢNG SỐNG CỦA SÂU KEO MÙA THU Spodoptera frugiperda J.E. Smith (Lepidoptera: Noctuidae) ĂN NGÔ NẾP HN88 Life Tables of The Fall Armyworm Spodoptera frugiperda J.E. Smith (Lepidoptera: Noctuidae) Fed on Maize Variety Nep HN88V 1 2 3 4 2 Trần Ngọc Đóa , Dương Thị Ngà , Phạm Văn Lầm , Đào Thị Hằng , Trần Quyết Tâm Ngày nhận bài: 09.12.2021 Ngày chấp nhận: 27.12.2021 Abstract The life table of fall armyworm (FAW), Spodoptera frugiperda, was studied under three temperatures 20°C,25 C and 30°C, relative humidity 80%, 10L:14D (2lux: 0 lux). The larvae were fed with fresh corn leaves of Nep °HN88 variety. Under these conditions, the age-specific survival rate (lx), fecundity (mx) and net reproduction rate °(Ro) were greatly fluctuated. The net reproduction rate was 368.19 at 25 C, followed by 146.70 at 20℃ and 45.17at 30 C. The intrinsic rate of natural increase (r) was 0.1307 at 30 C and 0.0548 at 20°C. The finite rate of natural ° °increase (λ) ranged from 1.055 at 20oC to 1.140 at 30oC. The generation time (Tc) and double time decreased as ° °temperature decreased from 54.79 days at 20 C to 28.31 days at 30 C. In three experimental conditions, the FAWpopulation growth was greatest at 25°C, 80% humidity. The results of this study are useful for reference tounderstand more about the cause of the outbreak of the FAW in the northern provinces of Vietnam. Keywords: life table, intrinsic rate of natural increase, time for double population, Fall armyworm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * số lượng của SKMT ở Việt Nam từ tháng 4 năm 2019 tại các tỉnh miền Bắc sau đó phát hiện ở Các loài sinh vật ngoại lai xâm lấn đang là các tỉnh miền Trung và Nam Bộ. Tính đến thángmối đe dọa nghiêm trọng đối với nông nghiệp 12 năm 2020 trên cả nước có 58/63 tỉnh có diệntoàn cầu, chúng gây hại làm giảm năng suất, sản tích ngô bị sâu keo mùa thu gây hại với tổng diệnlượng cây trồng và gây tổn thất hàng tỷ đô la mỗi tích bị nhiễm sâu keo mùa thu là 26.925 ha.năm. Một nghiên cứu gần đây cho thấy có SKMT mới bùng phát số lượng trên cây ngô ởkhoảng 1.300 loài sinh vật ngoại lai xâm lấn đã Việt Nam nên còn ít được nghiên cứu. Đã có mộtxâm nhập vào 124 quốc gia (Paini et al., 2016). số công bố về SKMT ở Việt Nam, nhưng cácSâu keo mùa thu (SKMT) Spodoptera ridgiperda công bố này chủ yếu khẳng định sự hiện diệnJ.E. Smith (Lepidoptera: Noctuidae) là loài côn của SKMT ở Việt Nam, mô tả đặc điểm hình tháitrùng ngoại lai có nguồn gốc từ châu Mỹ các pha, thời gian phát dục, vòng đời và khả(Luginbill, 1928). SKMT gây hại nghiêm trọng năng sinh sản của SKMT (Đào Thị Hằng và nnk.trên cây ngô ở châu Phi vào năm 2016, sau đó 2019; Trần Thị Thu Phương và nnk., 2019). Bàilan rộng ra các nước Châu Á (Ấn Độ, Trung báo này cung cấp các dẫn liệu khoa học về sứcQuốc, Thái Lan, Myanma ...). SKMT tấn công cây tăng quần thể của SKMT được nuôi trong nhiệtngô ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng. Sâu non độ và ẩm độ ổn định tại Trung tâm Bảo vệ thựcăn lá, phá hại đỉnh sinh trưởng và các bộ phận vật phía Bắc năm 2021.khác của cây ngô, làm thiệt hại đáng kể đếnnăng suất của cây ngô, thậm chí có thể làm mất 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU100% năng suất (Sarmento et al., 2002). Theo 2.1 Tạo nguồn SKMT làm thí nghiệmCục Bảo vệ thực vật (2019, 2020), sự bùng phát Nguồn SKMT (S. frugiperda) trong thí nghiệm được thu thập trên đồng ngô tại Yên Mỹ (Hưng1. Nghiên cứu sinh Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Yên) vào tháng 2-2021. Sau khi thu về, sâu non2. Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc của SKMT được nuôi trong phòng thí nghiệm để3. Hội Côn trùng học Việt Nam tạo nguồn sâu làm thí nghiệm. Thức ăn nuôi4. Bộ môn Côn trùng và Tuyến trùng, Viện Bảo vệ thực vật SKMT là cây ngô 3-4 lá giống Nếp HN88 đượcEmail: doapro94@gmail.com 15Kết quả nghiên cứu Khoa học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảng sống của sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda J.E. Smith (Lepidoptera: Noctuidae) ăn ngô nếp HN88Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2022 BẢNG SỐNG CỦA SÂU KEO MÙA THU Spodoptera frugiperda J.E. Smith (Lepidoptera: Noctuidae) ĂN NGÔ NẾP HN88 Life Tables of The Fall Armyworm Spodoptera frugiperda J.E. Smith (Lepidoptera: Noctuidae) Fed on Maize Variety Nep HN88V 1 2 3 4 2 Trần Ngọc Đóa , Dương Thị Ngà , Phạm Văn Lầm , Đào Thị Hằng , Trần Quyết Tâm Ngày nhận bài: 09.12.2021 Ngày chấp nhận: 27.12.2021 Abstract The life table of fall armyworm (FAW), Spodoptera frugiperda, was studied under three temperatures 20°C,25 C and 30°C, relative humidity 80%, 10L:14D (2lux: 0 lux). The larvae were fed with fresh corn leaves of Nep °HN88 variety. Under these conditions, the age-specific survival rate (lx), fecundity (mx) and net reproduction rate °(Ro) were greatly fluctuated. The net reproduction rate was 368.19 at 25 C, followed by 146.70 at 20℃ and 45.17at 30 C. The intrinsic rate of natural increase (r) was 0.1307 at 30 C and 0.0548 at 20°C. The finite rate of natural ° °increase (λ) ranged from 1.055 at 20oC to 1.140 at 30oC. The generation time (Tc) and double time decreased as ° °temperature decreased from 54.79 days at 20 C to 28.31 days at 30 C. In three experimental conditions, the FAWpopulation growth was greatest at 25°C, 80% humidity. The results of this study are useful for reference tounderstand more about the cause of the outbreak of the FAW in the northern provinces of Vietnam. Keywords: life table, intrinsic rate of natural increase, time for double population, Fall armyworm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * số lượng của SKMT ở Việt Nam từ tháng 4 năm 2019 tại các tỉnh miền Bắc sau đó phát hiện ở Các loài sinh vật ngoại lai xâm lấn đang là các tỉnh miền Trung và Nam Bộ. Tính đến thángmối đe dọa nghiêm trọng đối với nông nghiệp 12 năm 2020 trên cả nước có 58/63 tỉnh có diệntoàn cầu, chúng gây hại làm giảm năng suất, sản tích ngô bị sâu keo mùa thu gây hại với tổng diệnlượng cây trồng và gây tổn thất hàng tỷ đô la mỗi tích bị nhiễm sâu keo mùa thu là 26.925 ha.năm. Một nghiên cứu gần đây cho thấy có SKMT mới bùng phát số lượng trên cây ngô ởkhoảng 1.300 loài sinh vật ngoại lai xâm lấn đã Việt Nam nên còn ít được nghiên cứu. Đã có mộtxâm nhập vào 124 quốc gia (Paini et al., 2016). số công bố về SKMT ở Việt Nam, nhưng cácSâu keo mùa thu (SKMT) Spodoptera ridgiperda công bố này chủ yếu khẳng định sự hiện diệnJ.E. Smith (Lepidoptera: Noctuidae) là loài côn của SKMT ở Việt Nam, mô tả đặc điểm hình tháitrùng ngoại lai có nguồn gốc từ châu Mỹ các pha, thời gian phát dục, vòng đời và khả(Luginbill, 1928). SKMT gây hại nghiêm trọng năng sinh sản của SKMT (Đào Thị Hằng và nnk.trên cây ngô ở châu Phi vào năm 2016, sau đó 2019; Trần Thị Thu Phương và nnk., 2019). Bàilan rộng ra các nước Châu Á (Ấn Độ, Trung báo này cung cấp các dẫn liệu khoa học về sứcQuốc, Thái Lan, Myanma ...). SKMT tấn công cây tăng quần thể của SKMT được nuôi trong nhiệtngô ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng. Sâu non độ và ẩm độ ổn định tại Trung tâm Bảo vệ thựcăn lá, phá hại đỉnh sinh trưởng và các bộ phận vật phía Bắc năm 2021.khác của cây ngô, làm thiệt hại đáng kể đếnnăng suất của cây ngô, thậm chí có thể làm mất 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU100% năng suất (Sarmento et al., 2002). Theo 2.1 Tạo nguồn SKMT làm thí nghiệmCục Bảo vệ thực vật (2019, 2020), sự bùng phát Nguồn SKMT (S. frugiperda) trong thí nghiệm được thu thập trên đồng ngô tại Yên Mỹ (Hưng1. Nghiên cứu sinh Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Yên) vào tháng 2-2021. Sau khi thu về, sâu non2. Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc của SKMT được nuôi trong phòng thí nghiệm để3. Hội Côn trùng học Việt Nam tạo nguồn sâu làm thí nghiệm. Thức ăn nuôi4. Bộ môn Côn trùng và Tuyến trùng, Viện Bảo vệ thực vật SKMT là cây ngô 3-4 lá giống Nếp HN88 đượcEmail: doapro94@gmail.com 15Kết quả nghiên cứu Khoa học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Bảo vệ thực vật Bảng sống của sâu keo Sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda J.E. Smith Thông số tăng trưởng quần thể sâu keo mùa thu Lá ngô giống Tiancheng 288 Cỏ Panicum maximumTài liệu liên quan:
-
Một số nghiên cứu về bệnh chết ngược cành sầu riêng tại Tây Nguyên
6 trang 29 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
7 trang 17 0 0
-
7 trang 16 0 0
-
Hiệu quả phòng trừ sâu khoang của chế phẩm NPV phát triển từ tế bào nhân nuôi
5 trang 16 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
Nấm Colletotrichum acutatum gây bệnh thán thư trên cây Sâm Ngọc Linh tại tỉnh Kon Tum
6 trang 15 0 0 -
9 trang 15 0 0
-
5 trang 14 0 0
-
4 trang 14 0 0