Bánh đúc, cá kho bán bò trả nợ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.22 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn đã nghe câu: “Bánh đúc, cá kho bán bò trả nợ” chưa? Đó là câu cửa miệng của ông bà ta để nói lên sức hấp dẫn của món bánh đúc đó.Vòng quanh 36 phố phường Hà Nội và sà vào những gánh hàng rong ven đường, thưởng thức món ngon xưa và nay của Hà Nội là cái “thú” của tôi và cô bạn cùng công ty. Là người gốc Hà Nội lại có “tâm hồn ăn uống”, cô bạn tôi “thuộc” từng ngõ ngách nhỏ nhất ở đây cũng như địa điểm có các món ngon trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bánh đúc, cá kho bán bò trả nợBánh đúc, cá kho bán bò trả nợBạn đã nghe câu: “Bánh đúc, cá kho bán bò trả nợ” chưa? Đó là câucửa miệng của ông bà ta để nói lên sức hấp dẫn của món bánh đúc đó.Vòng quanh 36 phố phường Hà Nội và sà vào những gánh hàng rong venđường, thưởng thức món ngon xưa và nay của Hà Nội là cái “thú” của tôi vàcô bạn cùng công ty. Là người gốc Hà Nội lại có “tâm hồn ăn uống”, cô bạntôi “thuộc” từng ngõ ngách nhỏ nhất ở đây cũng như địa điểm có các mónngon trên đất Hà thành. Tin tưởng vào sự tinh tế trong ẩ m thực của cô bạnmình, chỉ cần cô đề xuất địa điểm cũng như món ăn nào là tôi “ok” liền.Những ngày cuối năm cùng với các đợt gió mùa hối hả tràn về, ngày chủnhật buồn lang thang trên con phố nhỏ của Hà Nội, chợt cô bạn tôi reo lênnhư phát hiện ra được điều gì mới mẻ: Trời lạnh thế này mà đưa từng thìabánh đúc nóng hổi, thơm lừng mùi hành phi thì thích quá! Vậy là hai đứadắt díu nhau đi.....ăn bánh đúc.Có thể nói, bánh đúc là một món quà dân dã và rẻ nhất trong số các loại quàquê, vì chỉ với dăm ba nghìn là đã có thể no bụng. Tuy nhiên, công sức bỏ rađể làm được một tấm bánh đúc lại không hề ít chút nào.Có rất nhiều biến thể trong cách làm bánh đúc nhưng cơ bản khi làm bánhđúc trải qua 3 công đoạn cơ bảnlà: Ngâm gạo với nước vôi trong hoặc nước tro,- chuẩn bị bột và- đun bánh.-Người ta chọn gạo tẻ loại ngon, ngâm trong khoảng 10 giờ đồng hồ, cónhững nơi ngâm đến 3 ngày đêm, mỗi ngày thay một lượt nước đến khi bópgạo tan thành bột thì đem hòa với nước vôi trong hoặc nước tro.Tuy nhiên, khâu quan trọng nhất trong làm bánh đúc vẫn là khâu quấy bánh.Người ta cần chuẩn bị một chiếc nồi được tráng mỡ, đoạn đổ bột vào, bắclên bếp, lấy đũa cả quấy liên tục sao cho bột không vón, không khê, khôngsát nồi, phải quấy thật đều tay, nếu không sẽ bị vón cục ngay.Lửa chỉ để liu riu thì bánh mới chín đều và không bị khê, lúc đánh lên thảxuống bánh phải chảy như tơ, và róc đũa mới được. Rồi tới lúc gần được thìphải khoanh lửa lại, om tro một lúc. Khi bánh gần đổ ra khuôn thì đánh lạcđã rang chín và dừa thái mỏng. Đổ bánh ra mẹt lót lá chuối tươi sẽ được tấmbánh tròn to, đổ vào bát sẽ được bánh nhỏ, xâu lạt được.Bánh đơn giản là thế nhưng dưới gu ẩm thực đa dạng của người Hà Nội thìlại có rất nhiều cách để thưởngthức.Phổ biến nhất là ăn bánh đúc với nộm, ăn bánh đúc với nham, bánh đúc thịtbăm, bánh đúc lạc, bánh đúc chấm tương, bánh đúc hành mỡ, bánh đúc riêucua… Mỗi loại lại có một vị riêng mà ai đã một lần ăn thì khó lòng quên.Nhưng có lẽ được chuộng nhất là bánh đúc chấm tương. Món này vừa ngonlại vừa rẻ tiền, mà cũng thể hiện được rõ nhất cái nét chân quê mộc mạc củathứ quà bánh dân dã. Cứ một đĩa bánh đúc, một bát tương là xì xụp. Ai thíchăn cay thì dầm thêm tí ớt cho nổi vị hoặc muốn đậm đà hơn thì thêm miếngđậu phụ nguội xé nhỏ. Đậu mềm, tương dịu ngọt, bánh đúc không mỡ màngnên dễ ăn và không ngán. Nhưng có lẽ món tôithích nhất đó chính là món bánh đúc thịt. Vài cọng rau mùi ta, một nhúm lạcrang giòn, giã nhỏ, chút hành khô phi cháy cạnh trộn lẫn trong bát bánh đúccó nước chan sóng sánh, thế đã đủ để cô bạn tôi thòm thèm mỗi khi nhữngcơn gió mùa bất chợt ùa về. Miếng bánh trôi tuột xuống cổ họng nhưnghương thơm món ăn cứ vấn vít trên đầu lưỡi… Hóa ra, ngoài bánh đúc khô,món ăn dân dã ấy còn được biến tấu theo cách thức độc đáo này. Mà phải ănthế mới thấy sự phong phú của hương vị, mới thấy sự nóng sốt là cần thiếttrong tiết trời lạnh buốt.Phải chăng cái vị ngọt ngào, bùi thơm đặc trưng của mó n bánh đúc thịt giúpngười ta xua đi cảm giác lạnh lẽo, khô hanh nơi phố phường Hà Nội đôngđúc, chật chội…. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bánh đúc, cá kho bán bò trả nợBánh đúc, cá kho bán bò trả nợBạn đã nghe câu: “Bánh đúc, cá kho bán bò trả nợ” chưa? Đó là câucửa miệng của ông bà ta để nói lên sức hấp dẫn của món bánh đúc đó.Vòng quanh 36 phố phường Hà Nội và sà vào những gánh hàng rong venđường, thưởng thức món ngon xưa và nay của Hà Nội là cái “thú” của tôi vàcô bạn cùng công ty. Là người gốc Hà Nội lại có “tâm hồn ăn uống”, cô bạntôi “thuộc” từng ngõ ngách nhỏ nhất ở đây cũng như địa điểm có các mónngon trên đất Hà thành. Tin tưởng vào sự tinh tế trong ẩ m thực của cô bạnmình, chỉ cần cô đề xuất địa điểm cũng như món ăn nào là tôi “ok” liền.Những ngày cuối năm cùng với các đợt gió mùa hối hả tràn về, ngày chủnhật buồn lang thang trên con phố nhỏ của Hà Nội, chợt cô bạn tôi reo lênnhư phát hiện ra được điều gì mới mẻ: Trời lạnh thế này mà đưa từng thìabánh đúc nóng hổi, thơm lừng mùi hành phi thì thích quá! Vậy là hai đứadắt díu nhau đi.....ăn bánh đúc.Có thể nói, bánh đúc là một món quà dân dã và rẻ nhất trong số các loại quàquê, vì chỉ với dăm ba nghìn là đã có thể no bụng. Tuy nhiên, công sức bỏ rađể làm được một tấm bánh đúc lại không hề ít chút nào.Có rất nhiều biến thể trong cách làm bánh đúc nhưng cơ bản khi làm bánhđúc trải qua 3 công đoạn cơ bảnlà: Ngâm gạo với nước vôi trong hoặc nước tro,- chuẩn bị bột và- đun bánh.-Người ta chọn gạo tẻ loại ngon, ngâm trong khoảng 10 giờ đồng hồ, cónhững nơi ngâm đến 3 ngày đêm, mỗi ngày thay một lượt nước đến khi bópgạo tan thành bột thì đem hòa với nước vôi trong hoặc nước tro.Tuy nhiên, khâu quan trọng nhất trong làm bánh đúc vẫn là khâu quấy bánh.Người ta cần chuẩn bị một chiếc nồi được tráng mỡ, đoạn đổ bột vào, bắclên bếp, lấy đũa cả quấy liên tục sao cho bột không vón, không khê, khôngsát nồi, phải quấy thật đều tay, nếu không sẽ bị vón cục ngay.Lửa chỉ để liu riu thì bánh mới chín đều và không bị khê, lúc đánh lên thảxuống bánh phải chảy như tơ, và róc đũa mới được. Rồi tới lúc gần được thìphải khoanh lửa lại, om tro một lúc. Khi bánh gần đổ ra khuôn thì đánh lạcđã rang chín và dừa thái mỏng. Đổ bánh ra mẹt lót lá chuối tươi sẽ được tấmbánh tròn to, đổ vào bát sẽ được bánh nhỏ, xâu lạt được.Bánh đơn giản là thế nhưng dưới gu ẩm thực đa dạng của người Hà Nội thìlại có rất nhiều cách để thưởngthức.Phổ biến nhất là ăn bánh đúc với nộm, ăn bánh đúc với nham, bánh đúc thịtbăm, bánh đúc lạc, bánh đúc chấm tương, bánh đúc hành mỡ, bánh đúc riêucua… Mỗi loại lại có một vị riêng mà ai đã một lần ăn thì khó lòng quên.Nhưng có lẽ được chuộng nhất là bánh đúc chấm tương. Món này vừa ngonlại vừa rẻ tiền, mà cũng thể hiện được rõ nhất cái nét chân quê mộc mạc củathứ quà bánh dân dã. Cứ một đĩa bánh đúc, một bát tương là xì xụp. Ai thíchăn cay thì dầm thêm tí ớt cho nổi vị hoặc muốn đậm đà hơn thì thêm miếngđậu phụ nguội xé nhỏ. Đậu mềm, tương dịu ngọt, bánh đúc không mỡ màngnên dễ ăn và không ngán. Nhưng có lẽ món tôithích nhất đó chính là món bánh đúc thịt. Vài cọng rau mùi ta, một nhúm lạcrang giòn, giã nhỏ, chút hành khô phi cháy cạnh trộn lẫn trong bát bánh đúccó nước chan sóng sánh, thế đã đủ để cô bạn tôi thòm thèm mỗi khi nhữngcơn gió mùa bất chợt ùa về. Miếng bánh trôi tuột xuống cổ họng nhưnghương thơm món ăn cứ vấn vít trên đầu lưỡi… Hóa ra, ngoài bánh đúc khô,món ăn dân dã ấy còn được biến tấu theo cách thức độc đáo này. Mà phải ănthế mới thấy sự phong phú của hương vị, mới thấy sự nóng sốt là cần thiếttrong tiết trời lạnh buốt.Phải chăng cái vị ngọt ngào, bùi thơm đặc trưng của mó n bánh đúc thịt giúpngười ta xua đi cảm giác lạnh lẽo, khô hanh nơi phố phường Hà Nội đôngđúc, chật chội…. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa ẩm thực đề thi văn hóa ẩm thực khuynh hướng ẩm thực chuyên ngành ẩm thực công nghệ thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 411 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 297 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 246 5 0 -
69 trang 228 5 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 224 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 205 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 200 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 193 0 0 -
14 trang 189 0 0