Danh mục

Báo cáo Ăn mòn và bảo vệ vật liệu

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 854.00 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 10,500 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vật liệu là thép xây dựng và trong môi trường không khí gần biển. Ăn mòn kim loại là hiện tượng phá hủy các vật liệukim loại do tác dụng hóa học hoặc do tác dụng điện hóagiữa kim loại với môi trường bên ngoài.Việc chống ăn mòn kim loại là một vấn đề cấp báchcả về mặt kinh tế cũng như công nghệ. Hiện nay,khoảng 25% lượng thép sản xuất ra hàng năm được dùngđể thay thế cho những thiết bị bàng thép bị han rỉ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Ăn mòn và bảo vệ vật liệu" TIỂU LUẬNĂN MÒN VÀ BẢO VỆ VẬT LIỆU GVHD: Ths.Lê Văn Bình SVTH: Trần Minh Hiếu MSSV: 50130363 Lớp : 50ĐT1 . Khoa : Kỹ Thuật Tàu Thủy. ĐỀ TÀI: Ăn mòn chân chóng xe máyVật liệu là thép xây dựng và trong môi trường không khí gần biển. Mục lục: Lời nói đầu I. Tên vật liệu: …………………………………………11. Ứng dụng thưc tế…………………………………….32. Khả năng thích nghi, khả năng thay thế……………..53. Ký hiệu theo tiêu chuẩn Việt Nam hay ký hiệu khác..6II. Cấu trúc tổ chức vật liệu……………………………..8III.Phương pháp tạo ra vật liệu này trong thực tế……..9Phương pháp kiểm tra, đánh giá vật liệu…………….10Phương pháp kiểm tra……………………………….11Phương pháp đánh giá………………………………..12II. Cơ chế ăn mòn và biện pháp chống ăn mòn…….15Cơ chế ăn mòn………………………………………..17Biện pháp chống ăn mònIII. Bảo vệ, bảo hành vật liệu………………………..21IV. Giải quyết rác thải sau khi sử dụng……………..22V. Đề xuất…………………………………………..23 LỜI NÓI ĐẦU Ăn mòn kim loại là hiện tượng phá hủy các vật liệukim loại do tác dụng hóa học hoặc do tác dụng điện hóagiữa kim loại với môi trường bên ngoài. Việc chống ăn mòn kim loại là một vấn đề cấp bách cảvề mặt kinh tế cũng như công nghệ. Hiện nay, khoảng 25%lượng thép sản xuất ra hàng năm được dùng để thay thế chonhững thiết bị bàng thép bị han rỉ. Có nhiều phương pháp để chống ăn mòn kim loại, trongđó biện pháp sơn chống gỉ là phổ biến nhất. Trong bài tiểuluận này ta sẽ đi sâu nghiên cứu về cấu tạo và biện phápchống ăn mòn chân chống xe máy làm bằng thép xây dựng.I. Tên vật liệu: thép cacbon hợp kim thấp.* ứng dụng trong thực tế:Thép cacbon hợp thấp được sử dụng phổ biến trong ngànhchế tạo máy, xe hơi, xe tải, cần trục, cầu và công trình xâydựng đòi hỏi cường độ chịu lực lớn, và môi trường nhiệt độrất thấp.* Khả năng thích nghi: hầu hết trong tất cả các môi trường* Khả năng thay thế: có thể dùng nhiều vât liệu khác nhưinox, nhựa polyme… để thay thế* Ký hiệu theo TCVN:II. Cấu trúc tổ chức của vật liệuThép hợp kim thấp có độ bền cao được gọi như vậy vì nóchỉ chứa một lượng rất ít Một loại của nó chỉ chứa có0,15% C, 1,65% Mn, - Quá trình sản xuất thép: Thổi khí oxi vào lò gang nóng chảy ở nhiệt độ cao, khí oxi oxi hóa các nguyên tố trong gang như C, Mn, Si, S, P. sản phẩm thu được là thépIV. Các phương pháp kiểm tra , đánh giá vật liệu: 4.1.Phương pháp kiểm tra (phương pháp hoa lửa).a. Phương pháp thông thường (dùng đá mài):Phương pháp này thường sử dụng máy mài bàn (VD: máy mài2 đá) để tạo hoa lửa, đôi khi cũng có thể sử dụng máy màicầm tay.Đá mài phải quay với tốc độ tối thiểu là 23 m/s (vận tốc dài),thực tế nên điều chỉnh trong khoảng 38 ~ 48 m/s. Đá mài nênsử dụng loại thô và cứng (loại oxit nhôm hoặc carborundum – SiC).Chiều dài của hoa lửa phụ thuộc vào lực mài à rất khó so sánhnếu nếu lực mài mẫu khác nhau. Trong thực tế, lực mài saocho chùm tia lửa của thép 0.2% C có chiều dài khoảng500mm thường được dùng làm lực chuẩn.Để tránh ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời hoặc để điều chỉnhđộ sáng xung quanh, cần thiết phải sử dụng các loại màn chehoặc buồng tối. Khi mài, để mẫu tiếp xúc nhẹ với đá mài.Hướng của chùm tia lửa nên theo phương ngang hoặc hơichếch lên trên. Và vị trí quan sát nên ở phía sau hoặc bên phảicủa chùm tia.Để nhận biết chính xác hơn, nên có thêm mẫu chuẩn (đã phântích chính xác thành phần hóa học) để làm mẫu đối chiếu.Các mẫu thử cần được làm sạch bề mặt, loại bỏ các lớp thấm(C, N), các lớp oxit và thoát carbon ... Có thể thực hiện bằngcách mài sâu.Khi kiểm tra, cần quan sát kỹ chùm hoa lửa từ gốc đến ngọn(theo hình 1). Đặc biệt cần chú ý vào một số đặc điểm sau:Chùm tia lửa: màu sắc, số lượng, độ sáng, chiều dài các tialửa.Hoa lửa: màu sắc, số lượng, hình dạng, kích cỡ Trở lực mài: theo cảm giác ở tay khi mài mẫu. Chú ý: bề mặt đá mài phải vệ sinh thường xuyên để tránh bám vụn kim loại (dùng cà đá) Hình 1. Giản đồ đặc tính hoa lửa của thép Carbon. Hình 2. Đặc điểm hoa lửa của thép Carbonb. Phương pháp dùng khí nén:Phương pháp này nung mẫu kiểm đến khi nóng đỏ rồi thổikhí trực tiếp lên mẫu. Khí nén sẽ cung cấp đủ lượng oxy cầnthiết để làm cháy bề mặt mẫu và tạo ra hoa lửa.Phương pháp này tạo ra luồng hoa lửa có chiều dài lớn hơn àdễ quan sát hơn à độ chính xác cao hơn so với dùng đá mài.Do áp suất khí có độ ổn định cao nên việc so sánh, đối chiếuhoa lửa giữa các mẫu khác nhau trở nên dễ dàng hơn nhiều. c. Phương pháp kiểm tra tự động: Bằng việc sử dụng các thiết bị quan sát và phân tích quang phổ, phương pháp này cho độ chính xác cao hơn rất nhiều lần so với quan sát bằng mắt và hoàn toàn không phụ thuộc kỹ năng cũng như kinh nghiệm của người kiểm tra.4.2. Phương pháp đánh giá độ bền thép.Để đánh giá độ bền của thép người ta dựa vào các chỉ tiêu sau : + Ứng suất kéo  (N/mm2) k + Ứng suất nén  (N/mm2) ...

Tài liệu được xem nhiều: