BÁO CÁO ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦ MẠCH MÔN (Ophiopogon Japonicus Wall) TRỒNG XEN TRONG VƯỜN BƯỞI, TRÊN ĐẤT XÁM FERALIT TẠI HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm xác định được liều lượng phân bón hợp lí để đạt năng suất rễ, củ cao cho cây mạch môn trồng trên đất xám feralit tại Phú Thọ. Thí nghiệm gồm 6 công thức với các liều lượng phân bón khác nhau. Cây mạch môn được nghiên cứu các chỉ tiêu về sự phát triển của tán lá, rễ và năng suất củ. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm. Kết quả đã xác định được bón 10 tấn phân chuồng + 20kg N +30kg P2O5 + 30kg K2O/ha cho năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦ MẠCH MÔN (Ophiopogon Japonicus Wall) TRỒNG XEN TRONG VƯỜN BƯỞI, TRÊN ĐẤT XÁM FERALIT TẠI HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ "J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 6: 887- 894 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012. Tập 10, số 6: 887- 894 www.hua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦ MẠCH MÔN (Ophiopogon Japonicus Wall) TRỒNG XEN TRONG VƯỜN BƯỞI, TRÊN ĐẤT XÁM FERALIT TẠI HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ Nguyễn Đình Vinh Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Email: ndvinh@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 05.09.2012 Ngày chấp nhận: 04.10.2012 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định được liều lượng phân bón hợp lí để đạt năng suất rễ, củ cao cho cây mạch môntrồng trên đất xám feralit tại Phú Thọ. Thí nghiệm gồm 6 công thức với các liều lượng phân bón khác nhau. Câymạch môn được nghiên cứu các chỉ tiêu về sự phát triển của tán lá, rễ và năng suất củ. Đánh giá hiệu quả kinh tếcủa các công thức thí nghiệm. Kết quả đã xác định được bón 10 tấn phân chuồng + 20kg N +30kg P2O5 + 30kgK2O/ha cho năng suất củ và hiệu quả kinh tế đạt cao nhất. Từ khóa: Mạch môn, năng suất rễ củ, phân bón, sinh trưởng. Influence of Fetilizer on Growth and Tuberous Root Yield of Mondo Grass Intercroping with Young Pomelo Tree, on Ferralic Acrisols at Ha Hoa District, Phu Tho Province ABSTRACT The experiment aimed to define suitable fertilizer dose for vegetative growth and tuberous root yield of mondograss on Ferralic Acrisols at Phu Tho province. Among six different fertilizer doses of fertilizer applied, 10 tonsorganic fertilizer + 20kg N + 30kg P2O5 + 30kg K2O/ha appeared to be most suitable to obtain maximum tuberousroot yield and economic efficiency. Keywords: Growth, fertilizer, mondo grass, tuberous root yield.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ngược lại nếu bón vào giữa mùa hè sức sống của cây sẽ giảm. Mills và Jones (1996) [dẫn theo Cây mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall) Broussard], cho rằng việc xác định loại phânlà cây dược liệu, thân cỏ lâu năm có giá trị kinh bón, lượng bón, thời điểm bón, vị trí bón phân cótế cao. Cây mạch môn thích nghi rộng với các ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng của cây mạchđiều kiện sinh thái, có khả năng phát triển dưới môn và môi trường. Giliam (1980), Deputy vàánh sáng tán xạ, chịu rét, chịu hạn tốt, ít bị sâu Hensley (1998) cho biết: phân đạm có thể làbệnh gây hại và đòi hỏi thâm canh thấp. Hiện nguyên nhân gây tổn thương đến đỉnh sinhnay tại một số tỉnh ở vùng Trung du miền núi trưởng của cây mạch môn. Sinh trưởng của câyphía Bắc, cây mạch môn đang được nông dân sử mạch môn tốt hơn khi bón 6kg hỗn hợp (6N :dụng để trồng xen trong các vườn cây lâu năm, 6P2O5 : 6K2O) cho mỗi m3 đất làm vườn ươm.trên các đồi dốc để bảo vệ đất và thu hoạch rễ củ Berry (1995) [dẫn theo Brousard] cho thấy câylàm dược liệu. mạch môn sinh trưởng tốt trong dung dịch đất Trên thế giới đã có một số công trình nghiên có 30ppm N. Thomas và cộng sự (1998) cho thấycứu về bón phân cho cây mạch môn: Midcap và phân đạm làm tăng sự phát triển của bộ lá đặcClay (1988) cho rằng bón phân cho cây mạch môn biệt là số lá, chiều cao và độ rộng của lá câyvào đầu mùa xuân, sức sống của cây tốt nhất, mạch môn. Chen và cộng sự [dẫn theoẢnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng và năng suất củ mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall) trồngxen trong vườn bưởi, trên đất xám feralit tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú ThọBroussard, 2007] nghiên cứu động thái hấp thu môn trồng xen trong vườn bưởi non trên đấtvà tích lũy các nguyên tố N,P,K cho thấy cây xám feralit bị bạc mầu. Các kết quả thu được sẽmạch môn có nhu cầu về lượng N, K cao nhất, góp phần xây dựng quy trình kĩ thuật trồng xennhu cầu về P tương đối thấp. Cơ quan dinh cây mạch môn trong vườn bưởi để đạt hiệu quảdưỡng có chứa hàm lượng N cao hơn. Hàm lượng kinh tế cao.lân cao ở các rễ củ trong suốt giai đoạn thuhoạch và lượng tích luỹ lân ở trong cây tăng từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦ MẠCH MÔN (Ophiopogon Japonicus Wall) TRỒNG XEN TRONG VƯỜN BƯỞI, TRÊN ĐẤT XÁM FERALIT TẠI HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ "J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 6: 887- 894 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012. Tập 10, số 6: 887- 894 www.hua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦ MẠCH MÔN (Ophiopogon Japonicus Wall) TRỒNG XEN TRONG VƯỜN BƯỞI, TRÊN ĐẤT XÁM FERALIT TẠI HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ Nguyễn Đình Vinh Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Email: ndvinh@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 05.09.2012 Ngày chấp nhận: 04.10.2012 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định được liều lượng phân bón hợp lí để đạt năng suất rễ, củ cao cho cây mạch môntrồng trên đất xám feralit tại Phú Thọ. Thí nghiệm gồm 6 công thức với các liều lượng phân bón khác nhau. Câymạch môn được nghiên cứu các chỉ tiêu về sự phát triển của tán lá, rễ và năng suất củ. Đánh giá hiệu quả kinh tếcủa các công thức thí nghiệm. Kết quả đã xác định được bón 10 tấn phân chuồng + 20kg N +30kg P2O5 + 30kgK2O/ha cho năng suất củ và hiệu quả kinh tế đạt cao nhất. Từ khóa: Mạch môn, năng suất rễ củ, phân bón, sinh trưởng. Influence of Fetilizer on Growth and Tuberous Root Yield of Mondo Grass Intercroping with Young Pomelo Tree, on Ferralic Acrisols at Ha Hoa District, Phu Tho Province ABSTRACT The experiment aimed to define suitable fertilizer dose for vegetative growth and tuberous root yield of mondograss on Ferralic Acrisols at Phu Tho province. Among six different fertilizer doses of fertilizer applied, 10 tonsorganic fertilizer + 20kg N + 30kg P2O5 + 30kg K2O/ha appeared to be most suitable to obtain maximum tuberousroot yield and economic efficiency. Keywords: Growth, fertilizer, mondo grass, tuberous root yield.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ngược lại nếu bón vào giữa mùa hè sức sống của cây sẽ giảm. Mills và Jones (1996) [dẫn theo Cây mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall) Broussard], cho rằng việc xác định loại phânlà cây dược liệu, thân cỏ lâu năm có giá trị kinh bón, lượng bón, thời điểm bón, vị trí bón phân cótế cao. Cây mạch môn thích nghi rộng với các ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng của cây mạchđiều kiện sinh thái, có khả năng phát triển dưới môn và môi trường. Giliam (1980), Deputy vàánh sáng tán xạ, chịu rét, chịu hạn tốt, ít bị sâu Hensley (1998) cho biết: phân đạm có thể làbệnh gây hại và đòi hỏi thâm canh thấp. Hiện nguyên nhân gây tổn thương đến đỉnh sinhnay tại một số tỉnh ở vùng Trung du miền núi trưởng của cây mạch môn. Sinh trưởng của câyphía Bắc, cây mạch môn đang được nông dân sử mạch môn tốt hơn khi bón 6kg hỗn hợp (6N :dụng để trồng xen trong các vườn cây lâu năm, 6P2O5 : 6K2O) cho mỗi m3 đất làm vườn ươm.trên các đồi dốc để bảo vệ đất và thu hoạch rễ củ Berry (1995) [dẫn theo Brousard] cho thấy câylàm dược liệu. mạch môn sinh trưởng tốt trong dung dịch đất Trên thế giới đã có một số công trình nghiên có 30ppm N. Thomas và cộng sự (1998) cho thấycứu về bón phân cho cây mạch môn: Midcap và phân đạm làm tăng sự phát triển của bộ lá đặcClay (1988) cho rằng bón phân cho cây mạch môn biệt là số lá, chiều cao và độ rộng của lá câyvào đầu mùa xuân, sức sống của cây tốt nhất, mạch môn. Chen và cộng sự [dẫn theoẢnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng và năng suất củ mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall) trồngxen trong vườn bưởi, trên đất xám feralit tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú ThọBroussard, 2007] nghiên cứu động thái hấp thu môn trồng xen trong vườn bưởi non trên đấtvà tích lũy các nguyên tố N,P,K cho thấy cây xám feralit bị bạc mầu. Các kết quả thu được sẽmạch môn có nhu cầu về lượng N, K cao nhất, góp phần xây dựng quy trình kĩ thuật trồng xennhu cầu về P tương đối thấp. Cơ quan dinh cây mạch môn trong vườn bưởi để đạt hiệu quảdưỡng có chứa hàm lượng N cao hơn. Hàm lượng kinh tế cao.lân cao ở các rễ củ trong suốt giai đoạn thuhoạch và lượng tích luỹ lân ở trong cây tăng từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế nông nghiệp chuyên đề nông học tài nguyên môi trường nuôi trồng thủy sản kinh tế xã hội nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
78 trang 341 2 0
-
57 trang 334 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 243 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 242 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0