BÁO CÁO ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC THAY THẾ THỨC ĂN VIÊN HỖN HỢP BẰNG RAU MUỐNG (IPOMOEA AQUATICA) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA THỎ THỊT NEW ZEALAND
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.21 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một thí nghiệm nuôi dưỡng được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc thay thế thức ăn viên hỗn hợp bằng thức ăn xanh giàu đạm ở các mức khác nhau đến khả năng sử dụng thức ăn và sinh trưởng của thỏ ngoại. Tổng số 30 thỏ đực New Zealand 1,5 tháng tuổi được phân ngẫu nhiên đều vào 5 lô để cho ăn các khẩu phần ăn với mức thay thế 0, 25, 50, 75 và 100% thức ăn viên hỗn hợp bằng rau muống. Kết quả cho thấy rằng tổng lượng thu nhận và tỷ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC THAY THẾ THỨC ĂN VIÊN HỖN HỢP BẰNG RAU MUỐNG (IPOMOEA AQUATICA) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA THỎ THỊT NEW ZEALAND "Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012: Tập 10, số 1: 158 - 164 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC THAY THẾ THỨC ĂN VIÊN HỖN HỢP BẰNG RAU MUỐNG (IPOMOEA AQUATICA) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA THỎ THỊT NEW ZEALANDEffects of Replacement of Complete Pellets with Water Spinash (Ipomoea aquatica) in the Diet on Feed Utilization and Performances of New Zealand White Growing Rabbits Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Dương Huyền, Nguyễn Ngọc Bằng, Mai Thị Thơm Khoa Chăn nuôi & nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Địa chỉ email tác giả liên lạc: nxtrach@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 23.11.2011 Ngày chấp nhận: 04.02.2011 TÓM TẮT Một thí nghiệm nuôi dưỡng được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc thay thế thức ăn viên hỗn hợp bằng thức ăn xanh giàu đạm ở các mức khác nhau đến khả năng sử dụng thức ăn và sinh trưởng của thỏ ngoại. Tổng số 30 thỏ đực New Zealand 1,5 tháng tuổi được phân ngẫu nhiên đều vào 5 lô để cho ăn các khẩu phần ăn với mức thay thế 0, 25, 50, 75 và 100% thức ăn viên hỗn hợp bằng rau muống. Kết quả cho thấy rằng tổng lượng thu nhận và tỷ lệ tiêu hoá thức ăn không thay đổi đáng kể (P>0,05) khi thay thế thức ăn viên bằng rau muống ở các mức khác nhau. Tuy nhiên, càng giảm thức ăn viên hỗn hợp thì tăng trọng của thỏ càng giảm và hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR) càng tăng, đặc biệt là ở lô cho ăn hoàn toàn bằng rau muống. Mặc dầu vậy, nếu chỉ thay thế 25% thức ăn viên bằng rau muống thì hầu như không làm giảm đáng kể đến tăng trọng và chuyển hoá thức ăn của thỏ (P>0,05). Tỷ lệ thịt xẻ và các phần quan trọng trong thân thịt (đùi trước, đùi sau, thăn lườn) không thay đổi đáng kể (P>0,05) theo tỷ lệ thức ăn viên hỗn hợp, mặc dù tỷ lệ nội tạng so với khối lượng hơi tăng theo tỷ lệ tăng thức ăn thô xanh trong khẩu phần (P0,05). Total tract digestibility was not affected with the different levels of replacement (P>0.05). However, the average daily gain (ADG) and feed conversion ratio (FCR) tended to decline when the level of water spinash was increased in the diet, especially for those fed totally on water spinash. Nevertheless, the ADG and FCR were almost unaffected (P>0,05) when only 25% complete pellets was replaced with water spinash. Dressing percentage and proportions of fore legs, rear legs, and loin in the carcass were not significantly influenced by the replacement; whereas, the proportion of visceral organs increased with the increased levels of water spinash in the diet (P Ảnh hưởng của mức thay thế thức ăn viên hỗn hợp bằng ...... của thỏ thịt New Zealand 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPI. ĐẶT VẤN ĐỀ Một thí nghiệm nuôi thỏ được tiến hành Cũng như ở nhiều nước khác, ở nước ta trong thời gian 10 tuần từ đầu tháng 4 đếngần đây chăn nuôi thỏ đã phát triển rất đầu tháng 6 năm 2009 tại Trại chăn nuôinhanh. Nhiều giống thỏ ngoại đã được nhập Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tổngnhằm tăng năng suất chăn nuôi. Thỏ ngoại số 30 thỏ đực New Zealand 1,5 tháng tuổicó tốc độ sinh trưởng nhanh nên khẩu phần được phân ngẫu nhiên đều vào 5 lô, mỗi lô 6ăn cho chúng cần có hàm lượng protein cao con, để cho ăn các khẩu phần trong đó thứcvà cân bằng dinh dưỡng tốt. Ở nước ngoài ăn viên hỗn hợp thương phẩm nuôi thỏ củathỏ thường được chăn nuôi theo kiểu công Công ty Guyomax (184g protein thô, 126g xơnghiệp sử dụng thức ăn viên hỗn hợp hoàn thô/kg VCK) được thay thế bằng rau muốngchỉnh đáp ứng tốt nhu cầu của chúng. Trong (271g protein thô, 145g xơ thô/kg VCK) ở cáckhi đó, khi nhập vào Việt Nam phần lớn thỏ mức khác nhau. Cụ thể như sau:ngoại vẫn được nuôi ở nông hộ và người chănnuôi vẫn sử dụng thức ăn xanh trong khẩu - Lô 1: 100% thức ăn viên hỗn hợp chophần. Đó một phần là do thức ăn viên hỗn ăn tự do (ĐC+)hợp hoàn chỉnh cho thỏ chưa được sản xuất - Lô 2: Giảm 25% thức ăn viên hỗn hợpphổ biến. Mặt khác, người dân muốn tận + rau muống ăn tự dodụng cây cỏ sản xuất tại chỗ để nuôi thỏ. - Lô 3: Giảm 50% thức ăn viên hỗn hợpKhả năn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC THAY THẾ THỨC ĂN VIÊN HỖN HỢP BẰNG RAU MUỐNG (IPOMOEA AQUATICA) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA THỎ THỊT NEW ZEALAND "Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012: Tập 10, số 1: 158 - 164 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC THAY THẾ THỨC ĂN VIÊN HỖN HỢP BẰNG RAU MUỐNG (IPOMOEA AQUATICA) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA THỎ THỊT NEW ZEALANDEffects of Replacement of Complete Pellets with Water Spinash (Ipomoea aquatica) in the Diet on Feed Utilization and Performances of New Zealand White Growing Rabbits Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Dương Huyền, Nguyễn Ngọc Bằng, Mai Thị Thơm Khoa Chăn nuôi & nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Địa chỉ email tác giả liên lạc: nxtrach@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 23.11.2011 Ngày chấp nhận: 04.02.2011 TÓM TẮT Một thí nghiệm nuôi dưỡng được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc thay thế thức ăn viên hỗn hợp bằng thức ăn xanh giàu đạm ở các mức khác nhau đến khả năng sử dụng thức ăn và sinh trưởng của thỏ ngoại. Tổng số 30 thỏ đực New Zealand 1,5 tháng tuổi được phân ngẫu nhiên đều vào 5 lô để cho ăn các khẩu phần ăn với mức thay thế 0, 25, 50, 75 và 100% thức ăn viên hỗn hợp bằng rau muống. Kết quả cho thấy rằng tổng lượng thu nhận và tỷ lệ tiêu hoá thức ăn không thay đổi đáng kể (P>0,05) khi thay thế thức ăn viên bằng rau muống ở các mức khác nhau. Tuy nhiên, càng giảm thức ăn viên hỗn hợp thì tăng trọng của thỏ càng giảm và hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR) càng tăng, đặc biệt là ở lô cho ăn hoàn toàn bằng rau muống. Mặc dầu vậy, nếu chỉ thay thế 25% thức ăn viên bằng rau muống thì hầu như không làm giảm đáng kể đến tăng trọng và chuyển hoá thức ăn của thỏ (P>0,05). Tỷ lệ thịt xẻ và các phần quan trọng trong thân thịt (đùi trước, đùi sau, thăn lườn) không thay đổi đáng kể (P>0,05) theo tỷ lệ thức ăn viên hỗn hợp, mặc dù tỷ lệ nội tạng so với khối lượng hơi tăng theo tỷ lệ tăng thức ăn thô xanh trong khẩu phần (P0,05). Total tract digestibility was not affected with the different levels of replacement (P>0.05). However, the average daily gain (ADG) and feed conversion ratio (FCR) tended to decline when the level of water spinash was increased in the diet, especially for those fed totally on water spinash. Nevertheless, the ADG and FCR were almost unaffected (P>0,05) when only 25% complete pellets was replaced with water spinash. Dressing percentage and proportions of fore legs, rear legs, and loin in the carcass were not significantly influenced by the replacement; whereas, the proportion of visceral organs increased with the increased levels of water spinash in the diet (P Ảnh hưởng của mức thay thế thức ăn viên hỗn hợp bằng ...... của thỏ thịt New Zealand 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPI. ĐẶT VẤN ĐỀ Một thí nghiệm nuôi thỏ được tiến hành Cũng như ở nhiều nước khác, ở nước ta trong thời gian 10 tuần từ đầu tháng 4 đếngần đây chăn nuôi thỏ đã phát triển rất đầu tháng 6 năm 2009 tại Trại chăn nuôinhanh. Nhiều giống thỏ ngoại đã được nhập Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tổngnhằm tăng năng suất chăn nuôi. Thỏ ngoại số 30 thỏ đực New Zealand 1,5 tháng tuổicó tốc độ sinh trưởng nhanh nên khẩu phần được phân ngẫu nhiên đều vào 5 lô, mỗi lô 6ăn cho chúng cần có hàm lượng protein cao con, để cho ăn các khẩu phần trong đó thứcvà cân bằng dinh dưỡng tốt. Ở nước ngoài ăn viên hỗn hợp thương phẩm nuôi thỏ củathỏ thường được chăn nuôi theo kiểu công Công ty Guyomax (184g protein thô, 126g xơnghiệp sử dụng thức ăn viên hỗn hợp hoàn thô/kg VCK) được thay thế bằng rau muốngchỉnh đáp ứng tốt nhu cầu của chúng. Trong (271g protein thô, 145g xơ thô/kg VCK) ở cáckhi đó, khi nhập vào Việt Nam phần lớn thỏ mức khác nhau. Cụ thể như sau:ngoại vẫn được nuôi ở nông hộ và người chănnuôi vẫn sử dụng thức ăn xanh trong khẩu - Lô 1: 100% thức ăn viên hỗn hợp chophần. Đó một phần là do thức ăn viên hỗn ăn tự do (ĐC+)hợp hoàn chỉnh cho thỏ chưa được sản xuất - Lô 2: Giảm 25% thức ăn viên hỗn hợpphổ biến. Mặt khác, người dân muốn tận + rau muống ăn tự dodụng cây cỏ sản xuất tại chỗ để nuôi thỏ. - Lô 3: Giảm 50% thức ăn viên hỗn hợpKhả năn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế nông nghiệp chuyên đề nông học tài nguyên môi trường nuôi trồng thủy sản kinh tế xã hội nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1549 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
78 trang 344 2 0
-
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
95 trang 268 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 258 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 246 0 0