BÁO CÁO ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ THÀNH THỤC CỦA TU HÀI MẸ VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG (Lutraria philippinarum)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 657.84 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm dùng tảo dị dưỡng (Schizochytrium) và hỗn hợp tảo tươi (Chlorella, Isochrysis, Chaetoceros) làm 2 3 thức ăn nuôi vỗ tu hài mẹ (Lutraria philippinarum) ở mật độ 30 con/m trong bể composite 1m cho thấy tu hài mẹ sử dụng tảo dị dưỡng có tỷ lệ thành thục (92,86 ± 1,50%) cao hơn đáng kể so với thí nghiệm dùng tảo tươi (74,06 ± 2,50%; P0,05).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ THÀNH THỤC CỦA TU HÀI MẸ VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG (Lutraria philippinarum) "J. Sci. & Devel., Vol. 11, No. 1: 24-29 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 1: 24-29 www.hua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ THÀNH THỤC CỦA TU HÀI MẸ VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG (Lutraria philippinarum) Trần Thế Mưu, Vũ Văn Sáng Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 Email*: vvsang@ria1.org Ngày gửi bài: 05.11.2012 Ngày chấp nhận: 23.02.2013 TÓM TẮT Thí nghiệm dùng tảo dị dưỡng (Schizochytrium) và hỗn hợp tảo tươi (Chlorella, Isochrysis, Chaetoceros) làm 2 3thức ăn nuôi vỗ tu hài mẹ (Lutraria philippinarum) ở mật độ 30 con/m trong bể composite 1m cho thấy tu hài mẹ sửdụng tảo dị dưỡng có tỷ lệ thành thục (92,86 ± 1,50%) cao hơn đáng kể so với thí nghiệm dùng tảo tươi (74,06 ±2,50%; P0,05). Kết quả thí nghiệm ương ấu trùng tu hài trong bể composite 2msử dụng hỗn hợp tảo dị dưỡng Schizochytrium kết hợp với tảo khô Spirulina làm thức ăn cho ấu trùng từ 4 đến 21ngày tuổi cho tỷ lệ sống tương đương với lô thí nghiệm sử dụng hỗn hợp tảo tươi (Isochrysis galbana, Chroomonassalina) lần lượt là 21,6 ± 5,6% và 20,4 ± 3,5% (P>0,05). Từ khóa: Ấu trùng Trochophore, Lutraria philippinarum, Schizochytrium, tu hài mẹ. Effect of Dietary on Mature Rate of Female Otter Clam and Survival of Larvae (Lutraria philippinarum) ABSTRACT Dietary study on intensive rearing snout otter clam (Lutraria philippinarum) females stocked at a density of 30 2 3pieces/m in 1m composite tank using Schizochytrium and fresh algae complex (Chlorella, Isochrysis, Chaetoceros)showed significantly higher percentage of maturity and spawning in females of otter clam fed on Schizochytrium(92.86 ± 1.50%) than that fed on fresh algae (74.06 ± 2.50%; P0.05). Keywords: Female otter clam, Lutraria philippinarum, Schizochytrium, Trochophore larvae. Ngoài lợi ích về kinh tế mà nghề nuôi tu hài1. ĐẶT VẤN ĐỀ đem lại, tu hài còn có vai trò trong việc làm sạch Tu hài (Lutraria philippinarum) là loài môi trường với đặc tính ăn lọc của chúng (Trầnđộng vật thân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ Thế Mưu, 2003).(Bivalvia) có phân bố tự nhiên tại vùng biển Hải Việc sản xuất nhân tạo tu hài giống khôngPhòng, Quảng Ninh (Phạm Thược, 2005). Với những giúp giải quyết khó khăn về con giốngtập tính sống vùi dưới đáy (đáy cát nhẹ, xốp) và cho nghề nuôi mà còn góp phần bảo vệ nguồn lợiăn lọc với thức ăn chủ yếu là các loài tảo tự tự nhiên. Một số nghiên cứu về sản xuất giốngnhiên trong nước biển (Nguyễn Xuân Dục, 2002) nhân tạo tu hài trước đây đã đạt được một sốnên nuôi tu hài không cần phải cho ăn. Do tu kết quả ban đầu (Trần Thế Mưu, 2003; Hà Đứchài có giá bán cao, thị trường tiêu thụ ổn định Thắng, 2006) nhưng tỷ lệ sống của ấu trùng cònnên nghề nuôi tu hài đã phát triển nhanh ở các thấp và không ổn định, dao động từ 0-6,5%tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh và Khánh Hòa. (Trần Thế Mưu, 2010). Hiện nay, do khan hiếm24 Trần Thế Mưu, Vũ Văn Sángvề nguồn tu hài bố mẹ tự nhiên nên tu hài nuôi 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUthương phẩm thường được sử dụng làm tu hài 2.1. Vật liệu nghiên cứubố mẹ ở các trại giống. Tỷ lệ thành thục của tuhài nuôi thường thấp (5-50%), không ổn định và Tu hài bố mẹ: được mua từ các hộ nuôi tạicần phải nuôi vỗ một thời gian trước khi có thể Cát Bà - Hải Phòng, có khối lượng 100-120kích thích cho đẻ để đảm bảo tu hài bố mẹ g/con. Tu hài được đưa vào nuôi vỗ khi có tuyếnthành thục sinh dục (Trần Thế Mưu, 2010). Tu sinh dục phát triển ở giai đoạn III theo mô tảhài đực dễ thành thục hơn nhiều so với tu hài của Hà Đức Thắng (2001), Cao Trường Giang &cái, do vậy việc nuôi vỗ để nâng cao tỷ lệ thành Trần Thế Mưu (2010).thục tu hài cái là vấn đề then chốt trong sản Thức ăn cho tu hài bố mẹ và ấu trùng gồm:xuất giống tu hài (Trần Thế Mưu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ THÀNH THỤC CỦA TU HÀI MẸ VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG (Lutraria philippinarum) "J. Sci. & Devel., Vol. 11, No. 1: 24-29 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 1: 24-29 www.hua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ THÀNH THỤC CỦA TU HÀI MẸ VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG (Lutraria philippinarum) Trần Thế Mưu, Vũ Văn Sáng Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 Email*: vvsang@ria1.org Ngày gửi bài: 05.11.2012 Ngày chấp nhận: 23.02.2013 TÓM TẮT Thí nghiệm dùng tảo dị dưỡng (Schizochytrium) và hỗn hợp tảo tươi (Chlorella, Isochrysis, Chaetoceros) làm 2 3thức ăn nuôi vỗ tu hài mẹ (Lutraria philippinarum) ở mật độ 30 con/m trong bể composite 1m cho thấy tu hài mẹ sửdụng tảo dị dưỡng có tỷ lệ thành thục (92,86 ± 1,50%) cao hơn đáng kể so với thí nghiệm dùng tảo tươi (74,06 ±2,50%; P0,05). Kết quả thí nghiệm ương ấu trùng tu hài trong bể composite 2msử dụng hỗn hợp tảo dị dưỡng Schizochytrium kết hợp với tảo khô Spirulina làm thức ăn cho ấu trùng từ 4 đến 21ngày tuổi cho tỷ lệ sống tương đương với lô thí nghiệm sử dụng hỗn hợp tảo tươi (Isochrysis galbana, Chroomonassalina) lần lượt là 21,6 ± 5,6% và 20,4 ± 3,5% (P>0,05). Từ khóa: Ấu trùng Trochophore, Lutraria philippinarum, Schizochytrium, tu hài mẹ. Effect of Dietary on Mature Rate of Female Otter Clam and Survival of Larvae (Lutraria philippinarum) ABSTRACT Dietary study on intensive rearing snout otter clam (Lutraria philippinarum) females stocked at a density of 30 2 3pieces/m in 1m composite tank using Schizochytrium and fresh algae complex (Chlorella, Isochrysis, Chaetoceros)showed significantly higher percentage of maturity and spawning in females of otter clam fed on Schizochytrium(92.86 ± 1.50%) than that fed on fresh algae (74.06 ± 2.50%; P0.05). Keywords: Female otter clam, Lutraria philippinarum, Schizochytrium, Trochophore larvae. Ngoài lợi ích về kinh tế mà nghề nuôi tu hài1. ĐẶT VẤN ĐỀ đem lại, tu hài còn có vai trò trong việc làm sạch Tu hài (Lutraria philippinarum) là loài môi trường với đặc tính ăn lọc của chúng (Trầnđộng vật thân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ Thế Mưu, 2003).(Bivalvia) có phân bố tự nhiên tại vùng biển Hải Việc sản xuất nhân tạo tu hài giống khôngPhòng, Quảng Ninh (Phạm Thược, 2005). Với những giúp giải quyết khó khăn về con giốngtập tính sống vùi dưới đáy (đáy cát nhẹ, xốp) và cho nghề nuôi mà còn góp phần bảo vệ nguồn lợiăn lọc với thức ăn chủ yếu là các loài tảo tự tự nhiên. Một số nghiên cứu về sản xuất giốngnhiên trong nước biển (Nguyễn Xuân Dục, 2002) nhân tạo tu hài trước đây đã đạt được một sốnên nuôi tu hài không cần phải cho ăn. Do tu kết quả ban đầu (Trần Thế Mưu, 2003; Hà Đứchài có giá bán cao, thị trường tiêu thụ ổn định Thắng, 2006) nhưng tỷ lệ sống của ấu trùng cònnên nghề nuôi tu hài đã phát triển nhanh ở các thấp và không ổn định, dao động từ 0-6,5%tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh và Khánh Hòa. (Trần Thế Mưu, 2010). Hiện nay, do khan hiếm24 Trần Thế Mưu, Vũ Văn Sángvề nguồn tu hài bố mẹ tự nhiên nên tu hài nuôi 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUthương phẩm thường được sử dụng làm tu hài 2.1. Vật liệu nghiên cứubố mẹ ở các trại giống. Tỷ lệ thành thục của tuhài nuôi thường thấp (5-50%), không ổn định và Tu hài bố mẹ: được mua từ các hộ nuôi tạicần phải nuôi vỗ một thời gian trước khi có thể Cát Bà - Hải Phòng, có khối lượng 100-120kích thích cho đẻ để đảm bảo tu hài bố mẹ g/con. Tu hài được đưa vào nuôi vỗ khi có tuyếnthành thục sinh dục (Trần Thế Mưu, 2010). Tu sinh dục phát triển ở giai đoạn III theo mô tảhài đực dễ thành thục hơn nhiều so với tu hài của Hà Đức Thắng (2001), Cao Trường Giang &cái, do vậy việc nuôi vỗ để nâng cao tỷ lệ thành Trần Thế Mưu (2010).thục tu hài cái là vấn đề then chốt trong sản Thức ăn cho tu hài bố mẹ và ấu trùng gồm:xuất giống tu hài (Trần Thế Mưu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế nông nghiệp chuyên đề nông học tài nguyên môi trường nuôi trồng thủy sản kinh tế xã hội nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1549 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
78 trang 344 2 0
-
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
95 trang 268 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 258 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 246 0 0