BÁO CÁO ẢNH HƯỞNG CỦA TRỒNG XEN CÂY MẠCH MÔN VÀ PHÂN BÓN ĐẾN CỎ DẠI, SÂU BỆNH HẠI TRÊN VƯỜN CHÈ NON
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.42 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng cây mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall) trồng xen trong vườn chè non giống Kim Tuyên (1-3 tuổi) nhằm tăng độ che phủ bề mặt đất, tạo môi trường thuận lợi cho cây chè sinh trưởng phát triển tốt và tăng thu nhập. Đánh giá tác động của trồng xen cây mạch môn và các công thức bón phân cho cây chè đến sự phát sinh và gây hại của các loài cỏ dại, sâu bệnh hại trên cây chè là mục tiêu của nghiên cứu này. Thí nghiệm gồm 7 công thức bón phân cho cây mạch môn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA TRỒNG XEN CÂY MẠCH MÔN VÀ PHÂN BÓN ĐẾN CỎ DẠI, SÂU BỆNH HẠI TRÊN VƯỜN CHÈ NON "J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 7: 949-955 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012. Tập 10, số 7: 949-955 www.hua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA TRỒNG XEN CÂY MẠCH MÔN VÀ PHÂN BÓN ĐẾN CỎ DẠI, SÂU BỆNH HẠI TRÊN VƯỜN CHÈ NON Nguyễn Thế Hinh1*, Nguyễn Đình Vinh2, Nguyễn Văn Tuất3 1 Nghiên cứu sinh - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; 2Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 3Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Email*: nguyenthe.hinh@gmail.com; ndvinh @hua.edu.vn Ngày gửi bài: 05.09.2012 Ngày chấp nhận: 28.11.2012 TÓM TẮT Sử dụng cây mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall) trồng xen trong vườn chè non giống Kim Tuyên (1-3 tuổi)nhằm tăng độ che phủ bề mặt đất, tạo môi trường thuận lợi cho cây chè sinh trưởng phát triển tốt và tăng thu nhập.Đánh giá tác động của trồng xen cây mạch môn và các công thức bón phân cho cây chè đến sự phát sinh và gây hạicủa các loài cỏ dại, sâu bệnh hại trên cây chè là mục tiêu của nghiên cứu này. Thí nghiệm gồm 7 công thức bónphân cho cây mạch môn và cây chè, trên nền có trồng xen và không trồng xen cây mạch môn. Kết quả nghiên cứucho thấy: i) Trên vườn chè non có 15 loài cỏ gây hại, trong đó phổ biến là các loại cỏ thài lài, cỏ cứt lợn, hoa cúc dạivà cỏ vừng; ii) trồng xen cây mạch môn đã làm giảm khối lượng các loài cỏ dại gây hại trong vườn chè; iii) Cây mạchmôn không phải là kí chủ của các loài sâu bệnh hại chè. Trồng xen cây mạch môn trong vườn chè làm thay đổi điềukiện ánh sáng, độ ẩm và độ che phủ đất đã tác động đến sự phát sinh và gây hại của các loài sâu bệnh hại chè khácnhau, làm tăng mật độ và tỷ lệ gây hại của rầy xanh, bọ xít muỗi và bệnh đốm nâu, làm giảm mật độ và tỷ lệ gây hạicủa bọ cánh tơ, nhện đỏ trên cây chè. Từ khóa: Mạch môn, chè, sâu bệnh hại, cỏ dại, trồng xen. Influence of Intercropping and Fertilizer for Mondo Grass on Weeds, Disease and Insect Pests at Young Tea Garden ABSTRACT Intercropping of Mondo grass (Ophiopogon japonicus Wall) into tea garden of cv. Kim Tuyen (1-3 years old) isaimed to increase the land coverage, create the favorable conditions for the tea growth and improve the farmers’income. The impacts of mondo grass intercropping and seven fertilizing formulae on pest occurrence (diseases, insectsand weeds) and plant damages were investigated. The major findings are: (i) 15 weed species were found in teagarden, (ii) Mondo grass intercropping can reduce the biomass of weeds in the tea garden, and (iii) The mondo grass isnot the host plant of pests on tea. The intercropping of mondo grass led to changes in solar radiation, soil moisture andland coverage which favor pest occurrence and damage such as increasing the density and damage of Empoascaflaescens Fabr. & E. onukii Mats., Helopelthis theivora Waterh, and Colletotrichum camelliae Marasmius equinis MulerDerk. but reduce the density of Physothrips setiventris Bagn and Oligonychus coffeae Niet. on the tea plants. Keywords: Mondo grass, tea, disease and insect pests, weeds, intercropping.1. ĐẶT VẤN ĐỀ nguồn tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả hơn; cải thiện được độ phì của đất; chống xói Trước đây, trên thế giới và Việt Nam có mòn và rửa trôi đất; hạn chế cỏ dại và sâunhiều nghiên cứu về hệ thống trồng xen các loạicây trồng chính và cây trồng xen khác nhau. bệnh; tạo sự ổn định về năng suất cho các loạiCác kết quả nghiên cứu đều đã khẳng định được cây trồng, tăng thu nhập hệ thống (Huỳnhlợi ích của các hệ thống trồng xen như: sử dụng Văn Khiết, 2003). 949Ảnh hưởng của trồng xen cây mạch môn và phân bón đến cỏ dại, sâu bệnh hại trên vườn chè non Trong các vườn chè, giai đoạn kiến thiết cơ 2.2. Phương pháp nghiên cứubản thường được nông dân áp dụng các kĩ thuật Thí nghiệm với 1 nhân tố chính là các côngtrồng xen cây che phủ đất để bảo vệ đất, tăng thức bón phân khoáng khác nhau cho cây chè vàthu nhập phụ từ các loại nông sản khác hay làm cây mạch môn, bao gồm 7 công thức bố trí theocây che bóng cho vườn chè non. Các loại cây khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA TRỒNG XEN CÂY MẠCH MÔN VÀ PHÂN BÓN ĐẾN CỎ DẠI, SÂU BỆNH HẠI TRÊN VƯỜN CHÈ NON "J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 7: 949-955 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012. Tập 10, số 7: 949-955 www.hua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA TRỒNG XEN CÂY MẠCH MÔN VÀ PHÂN BÓN ĐẾN CỎ DẠI, SÂU BỆNH HẠI TRÊN VƯỜN CHÈ NON Nguyễn Thế Hinh1*, Nguyễn Đình Vinh2, Nguyễn Văn Tuất3 1 Nghiên cứu sinh - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; 2Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 3Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Email*: nguyenthe.hinh@gmail.com; ndvinh @hua.edu.vn Ngày gửi bài: 05.09.2012 Ngày chấp nhận: 28.11.2012 TÓM TẮT Sử dụng cây mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall) trồng xen trong vườn chè non giống Kim Tuyên (1-3 tuổi)nhằm tăng độ che phủ bề mặt đất, tạo môi trường thuận lợi cho cây chè sinh trưởng phát triển tốt và tăng thu nhập.Đánh giá tác động của trồng xen cây mạch môn và các công thức bón phân cho cây chè đến sự phát sinh và gây hạicủa các loài cỏ dại, sâu bệnh hại trên cây chè là mục tiêu của nghiên cứu này. Thí nghiệm gồm 7 công thức bónphân cho cây mạch môn và cây chè, trên nền có trồng xen và không trồng xen cây mạch môn. Kết quả nghiên cứucho thấy: i) Trên vườn chè non có 15 loài cỏ gây hại, trong đó phổ biến là các loại cỏ thài lài, cỏ cứt lợn, hoa cúc dạivà cỏ vừng; ii) trồng xen cây mạch môn đã làm giảm khối lượng các loài cỏ dại gây hại trong vườn chè; iii) Cây mạchmôn không phải là kí chủ của các loài sâu bệnh hại chè. Trồng xen cây mạch môn trong vườn chè làm thay đổi điềukiện ánh sáng, độ ẩm và độ che phủ đất đã tác động đến sự phát sinh và gây hại của các loài sâu bệnh hại chè khácnhau, làm tăng mật độ và tỷ lệ gây hại của rầy xanh, bọ xít muỗi và bệnh đốm nâu, làm giảm mật độ và tỷ lệ gây hạicủa bọ cánh tơ, nhện đỏ trên cây chè. Từ khóa: Mạch môn, chè, sâu bệnh hại, cỏ dại, trồng xen. Influence of Intercropping and Fertilizer for Mondo Grass on Weeds, Disease and Insect Pests at Young Tea Garden ABSTRACT Intercropping of Mondo grass (Ophiopogon japonicus Wall) into tea garden of cv. Kim Tuyen (1-3 years old) isaimed to increase the land coverage, create the favorable conditions for the tea growth and improve the farmers’income. The impacts of mondo grass intercropping and seven fertilizing formulae on pest occurrence (diseases, insectsand weeds) and plant damages were investigated. The major findings are: (i) 15 weed species were found in teagarden, (ii) Mondo grass intercropping can reduce the biomass of weeds in the tea garden, and (iii) The mondo grass isnot the host plant of pests on tea. The intercropping of mondo grass led to changes in solar radiation, soil moisture andland coverage which favor pest occurrence and damage such as increasing the density and damage of Empoascaflaescens Fabr. & E. onukii Mats., Helopelthis theivora Waterh, and Colletotrichum camelliae Marasmius equinis MulerDerk. but reduce the density of Physothrips setiventris Bagn and Oligonychus coffeae Niet. on the tea plants. Keywords: Mondo grass, tea, disease and insect pests, weeds, intercropping.1. ĐẶT VẤN ĐỀ nguồn tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả hơn; cải thiện được độ phì của đất; chống xói Trước đây, trên thế giới và Việt Nam có mòn và rửa trôi đất; hạn chế cỏ dại và sâunhiều nghiên cứu về hệ thống trồng xen các loạicây trồng chính và cây trồng xen khác nhau. bệnh; tạo sự ổn định về năng suất cho các loạiCác kết quả nghiên cứu đều đã khẳng định được cây trồng, tăng thu nhập hệ thống (Huỳnhlợi ích của các hệ thống trồng xen như: sử dụng Văn Khiết, 2003). 949Ảnh hưởng của trồng xen cây mạch môn và phân bón đến cỏ dại, sâu bệnh hại trên vườn chè non Trong các vườn chè, giai đoạn kiến thiết cơ 2.2. Phương pháp nghiên cứubản thường được nông dân áp dụng các kĩ thuật Thí nghiệm với 1 nhân tố chính là các côngtrồng xen cây che phủ đất để bảo vệ đất, tăng thức bón phân khoáng khác nhau cho cây chè vàthu nhập phụ từ các loại nông sản khác hay làm cây mạch môn, bao gồm 7 công thức bố trí theocây che bóng cho vườn chè non. Các loại cây khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vườn chè non chuyên đề nông học tài nguyên môi trường nuôi trồng thủy sản kinh tế xã hội nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1528 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 476 0 0 -
78 trang 341 2 0
-
57 trang 334 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 244 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0