BÁO CÁO ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ CỎ VOI (Pennisetum purpureum) VÀ RAU MUỐNG (Ipomoea aquatica) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA THỎ THỊT NEW ZEALAND
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một thí nghiệm nuôi dưỡng được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc thay thế cỏ voi (Pennisetum purpureum) bằng rau muống (Ipomoea aquatica) ở các mức khác nhau đến khả năng sử dụng thức ăn, tốc độ sinh trưởng và thành phần thân thịt của thỏ ngoại. Tổng số 30 thỏ đực New Zealand 1,5 tháng tuổi được phân ngẫu nhiên đều vào 5 lô, mỗi lô 6 con, để cho ăn trong lồng các thể theo 5 khẩu phần ăn khác nhau, trong đó thay thế 0, 25, 50, 75 và 100% cỏ voi bằng rau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO "ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ CỎ VOI (Pennisetum purpureum) VÀ RAU MUỐNG (Ipomoea aquatica) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA THỎ THỊT NEW ZEALAND "Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012: Tập 10, số 2: 325 - 329 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ CỎ VOI (Pennisetum purpureum) VÀ RAU MUỐNG (Ipomoea aquatica) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA THỎ THỊT NEW ZEALAND Effects of Proportions of Elephant Grass (Pennisetum purpureum) and Water Spinash (Ipomoea aquatica) in the Diet on Feed Utilization and Performances of New Zealand White rabbits Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Dương Huyền, Nguyễn Ngọc Bằng, Mai Thị Thơm Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Địa chỉ email tác giả liên hệ: nxtrach@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 02.12.2011 Ngày chấp nhận: 05.04.2012 TÓM TẮT Một thí nghiệm nuôi dưỡng được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc thay thế cỏ voi (Pennisetum purpureum) bằng rau muống (Ipomoea aquatica) ở các mức khác nhau đến khả năng sử dụng thức ăn, tốc độ sinh trưởng và thành phần thân thịt của thỏ ngoại. Tổng số 30 thỏ đực New Zealand 1,5 tháng tuổi được phân ngẫu nhiên đều vào 5 lô, mỗi lô 6 con, để cho ăn trong lồng các thể theo 5 khẩu phần ăn khác nhau, trong đó thay thế 0, 25, 50, 75 và 100% cỏ voi bằng rau muống. Kết quả cho thấy rằng lượng thu nhận VCK và CHC thức ăn cao nhất khi rau muống chiếm 50-75% lượng thức ăn xanh trong khẩu phần. Càng tăng tỷ lệ rau muống thì lượng thu nhận CP và tỷ lệ tiêu hoá các thành phần dinh dưỡng của khẩu phần càng tăng lên. Tăng trọng của thỏ tăng lên (P Ảnh hưởng của tỷ lệ cỏ voi (Pennisetum purpureum) và rau muống... thỏ thịt New Zealand1986). Ngoài ra, có nhiều loại cây cỏ khác nghiệm và cho ăn mới 3 lần/ngày vào cáccũng giàu protein, trong đó có những loại rau thời điểm 8:00, 14:00, và 20:00h. Thóc đượccỏ bản địa phổ biến như rau muống, cũng có cho ăn 1 lần/ngày vào lúc 11:00h sáng. Nướcthể sử dụng làm thức ăn cho thỏ (Hongthong uống được cung cấp tự do suốt ngày đêm.Phimmmasan & cs., 2004; Nguyen Huu Tam Thỏ được cân khối lượng vào đầu thí& cs., 2008). Tuy nhiên, việc sử dụng các loại nghiệm và sau đó 7 ngày một lần vào lúc 7hrau cỏ bản địa để nuôi thỏ ngoại nhập chưa sáng, trước lúc cho thỏ ăn. Tăng trọng cả kỳđược nghiên cứu nhiều. Bài báo này trình được tính bằng chệnh lệch khối lượng giữabày kết quả một thí nghiệm đánh giá ảnh đầu và cuối thí nghiệm. Tăng trọng bìnhhưởng của các tỷ lệ phối hợp giữa cỏ voi(Pennisetum purpureum), là một loại cỏ giàu quân hàng ngày (ADG) được tính theo hệ sốxơ, với rau muống (Ipomoea aquatica), là loại hồi quy tuyến tính (slope) giữa khối lượngrau giàu protein, ở các mức khác nhau đến cân hàng tuần và thời gian nuôi.khả năng sử dụng thức ăn và năng suất của Thức ăn cho ăn được cân cho từng conthỏ thịt New Zealand. trước mỗi bữa ăn và thức ăn thừa được cân vào buổi sáng hàng ngày trước khi cho ăn2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP bữa đầu tiên. Mẫu thức ăn cho ăn và mẫu Một thí nghiệm được tiến hành trong thức ăn thừa được lấy để phân tích thànhtháng 9 và 10 năm 2010 tại Trại chăn nuôi phần hoá học. Từ đó lượng thu nhận vật chấtTrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tổng khô và protein hàng ngày của thỏ được tínhsố 30 thỏ đực New Zealand 1,5 tháng tuổi toán theo khối lượng tuyệt đối và theo phầnđược phân ngẫu nhiên đều vào 5 lô, mỗi lô 6 trăm thể trọng. Hệ số chuyển hoá thức ăncon nuôi trong lồng cá thể có máng ăn, máng (FCR) được tính bằng tỷ lệ VCK thuuống riêng và thiết bị thu phân riêng. Khẩu nhận/tăng trọng.phần ăn của thỏ gồm thóc (6,56% CP, Trong thời gian giữa thí nghiệm phân32,16% NDF, 15,00% ADF) ở mức 2% thể của thỏ thải ra hàng ngày được thu liên tụctrọng và thức ăn xanh cho ăn tự do gồm cỏ theo từng cá thể trong 7 ngày liền để tínhvoi (14,41% CP, 62,36% NDF, 33,10% ADF) lượng phân tổng số và lấy mẫu phân tíchvà/hay rau muống (27,08% CP, 30,07% NDF, thành phần hoá học để tính tỷ lệ tiêu hoá vật chất khô (VCK), chất hữu cơ (CHC),19,82% ADF) theo tỷ lệ phối hợp (tính theo protein thô (CP), NDF và ADF. Các thành%VCK) như sau: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO "ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ CỎ VOI (Pennisetum purpureum) VÀ RAU MUỐNG (Ipomoea aquatica) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA THỎ THỊT NEW ZEALAND "Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012: Tập 10, số 2: 325 - 329 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ CỎ VOI (Pennisetum purpureum) VÀ RAU MUỐNG (Ipomoea aquatica) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA THỎ THỊT NEW ZEALAND Effects of Proportions of Elephant Grass (Pennisetum purpureum) and Water Spinash (Ipomoea aquatica) in the Diet on Feed Utilization and Performances of New Zealand White rabbits Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Dương Huyền, Nguyễn Ngọc Bằng, Mai Thị Thơm Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Địa chỉ email tác giả liên hệ: nxtrach@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 02.12.2011 Ngày chấp nhận: 05.04.2012 TÓM TẮT Một thí nghiệm nuôi dưỡng được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc thay thế cỏ voi (Pennisetum purpureum) bằng rau muống (Ipomoea aquatica) ở các mức khác nhau đến khả năng sử dụng thức ăn, tốc độ sinh trưởng và thành phần thân thịt của thỏ ngoại. Tổng số 30 thỏ đực New Zealand 1,5 tháng tuổi được phân ngẫu nhiên đều vào 5 lô, mỗi lô 6 con, để cho ăn trong lồng các thể theo 5 khẩu phần ăn khác nhau, trong đó thay thế 0, 25, 50, 75 và 100% cỏ voi bằng rau muống. Kết quả cho thấy rằng lượng thu nhận VCK và CHC thức ăn cao nhất khi rau muống chiếm 50-75% lượng thức ăn xanh trong khẩu phần. Càng tăng tỷ lệ rau muống thì lượng thu nhận CP và tỷ lệ tiêu hoá các thành phần dinh dưỡng của khẩu phần càng tăng lên. Tăng trọng của thỏ tăng lên (P Ảnh hưởng của tỷ lệ cỏ voi (Pennisetum purpureum) và rau muống... thỏ thịt New Zealand1986). Ngoài ra, có nhiều loại cây cỏ khác nghiệm và cho ăn mới 3 lần/ngày vào cáccũng giàu protein, trong đó có những loại rau thời điểm 8:00, 14:00, và 20:00h. Thóc đượccỏ bản địa phổ biến như rau muống, cũng có cho ăn 1 lần/ngày vào lúc 11:00h sáng. Nướcthể sử dụng làm thức ăn cho thỏ (Hongthong uống được cung cấp tự do suốt ngày đêm.Phimmmasan & cs., 2004; Nguyen Huu Tam Thỏ được cân khối lượng vào đầu thí& cs., 2008). Tuy nhiên, việc sử dụng các loại nghiệm và sau đó 7 ngày một lần vào lúc 7hrau cỏ bản địa để nuôi thỏ ngoại nhập chưa sáng, trước lúc cho thỏ ăn. Tăng trọng cả kỳđược nghiên cứu nhiều. Bài báo này trình được tính bằng chệnh lệch khối lượng giữabày kết quả một thí nghiệm đánh giá ảnh đầu và cuối thí nghiệm. Tăng trọng bìnhhưởng của các tỷ lệ phối hợp giữa cỏ voi(Pennisetum purpureum), là một loại cỏ giàu quân hàng ngày (ADG) được tính theo hệ sốxơ, với rau muống (Ipomoea aquatica), là loại hồi quy tuyến tính (slope) giữa khối lượngrau giàu protein, ở các mức khác nhau đến cân hàng tuần và thời gian nuôi.khả năng sử dụng thức ăn và năng suất của Thức ăn cho ăn được cân cho từng conthỏ thịt New Zealand. trước mỗi bữa ăn và thức ăn thừa được cân vào buổi sáng hàng ngày trước khi cho ăn2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP bữa đầu tiên. Mẫu thức ăn cho ăn và mẫu Một thí nghiệm được tiến hành trong thức ăn thừa được lấy để phân tích thànhtháng 9 và 10 năm 2010 tại Trại chăn nuôi phần hoá học. Từ đó lượng thu nhận vật chấtTrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tổng khô và protein hàng ngày của thỏ được tínhsố 30 thỏ đực New Zealand 1,5 tháng tuổi toán theo khối lượng tuyệt đối và theo phầnđược phân ngẫu nhiên đều vào 5 lô, mỗi lô 6 trăm thể trọng. Hệ số chuyển hoá thức ăncon nuôi trong lồng cá thể có máng ăn, máng (FCR) được tính bằng tỷ lệ VCK thuuống riêng và thiết bị thu phân riêng. Khẩu nhận/tăng trọng.phần ăn của thỏ gồm thóc (6,56% CP, Trong thời gian giữa thí nghiệm phân32,16% NDF, 15,00% ADF) ở mức 2% thể của thỏ thải ra hàng ngày được thu liên tụctrọng và thức ăn xanh cho ăn tự do gồm cỏ theo từng cá thể trong 7 ngày liền để tínhvoi (14,41% CP, 62,36% NDF, 33,10% ADF) lượng phân tổng số và lấy mẫu phân tíchvà/hay rau muống (27,08% CP, 30,07% NDF, thành phần hoá học để tính tỷ lệ tiêu hoá vật chất khô (VCK), chất hữu cơ (CHC),19,82% ADF) theo tỷ lệ phối hợp (tính theo protein thô (CP), NDF và ADF. Các thành%VCK) như sau: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tỷ lệ cỏ voi chuyên đề nông học tài nguyên môi trường nuôi trồng thủy sản kinh tế xã hội nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1549 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
78 trang 344 2 0
-
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
95 trang 268 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 246 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 241 0 0