Danh mục

Báo cáo: Bệnh gỉ sắt trên cây cà phê

Số trang: 16      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.57 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh hại ở khắp các vùng trồng cà phê.Trên thế giới: Ấn Độ, Philippines, Thái Lan, Cuba, Braxin,Conggo, Kenya…..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Bệnh gỉ sắt trên cây cà phê TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NÔNG HỌC BÁO CÁO CÂY CÀ PHÊ : Bệnh gỉ sắt trên cây cà phêNỘI DUNG (Hemileia vastatrix Berk et Br.)GVHD: LÊ QUANG HƯNG SVTH: ĐINH ĐẠI BẢO PHẠM HƯU LUÂN NGUYỄN MINH LỢI LƯƠNG MINH TÂM NGUYỄN QUỐC THẮNG TRẦN NGỌC THÔNGNội dung báo cáo:I) Tác hại và phân bố bệnhII) Nguyên nhân gây bệnhIII) Triệu chứng bệnhIV) Đặc điểm phát sinh phát triển bệnhV) Biện pháp phòng trừI) Tác hại và phân bố bệnh1) Tác hại: Gây vàng lá, rụng lá giảm tỷ lệ ra hoa đậu quả Quả nhỏ, quả bị khô, lép gây chết cành Làm giảm năng suất và phẩm chất cà phê, có thể gây thiêt hai từ 15 đên 20%, đôi khi đên 70%. ̣̣ ́ ́I) Tác hại và phân bố bệnh2) Phân bố:Bệnh hại ở khắp các vùng trồng cà phê.Trên thế giới: Ấn Độ, Philippines, Thái Lan, Cuba, Braxin, Conggo, Kenya…..Ở Việt Nam: các tỉnh Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ,….II) Nguyên nhân gây bệnhDo nấm: Hemileia vastatrix thuộc:Lớp: Basidiomycetes (nấm đảm)Bộ :UredinalesHọ: PucciniaceaeLoài: H. vastatrixII) Nguyên nhân gây bệnhNấm thường có ba dạng là: Bào tử hạ ( Uredospore ), Bào tử đông ( Teleutospore) và Bào tử đảm (Basidiospore)Nấm đơn thựcĐiều kiện nảy mầm có nước và ở nhiệt độ 150C - 280CChu trình xâm nhiễm và lan truyền của bàot ử nấ mIII) Triệu chứng bệnhXuất hiện những điểm màu trắng đục, chấm vàng.Vết bệnh dạng tròn hay bầu dục.Có một lớp bào tử dạng bột xốp màu vàng da cam.IV) Đặc điểm phát sinh phát triểnbệnhBệnh phát triển ở nhiệt độ 19 - 260 C, ẩm độ 85%Bệnh phát triển mạnh vào tháng 3, 4 và tháng 10, 11.Yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm bệnh:ánh sáng, độ phân tầng của lá,độ tuổi, đất, giống cây.Bào tử phát tán trong không khí nhờ gió, nước, côn trùng, người đi lại chăm sóc.V) Biện pháp phòng trừ1) Phòng:Sử dụng giống chống và chịu bệnh như: S73, KH3, KH33, Arabusta, Catimor,..Vệ sinh đồng ruộng, tàn dư thực vật.Trồng vành đai chắn gió.Bón phân hợp lý.V) Biện pháp phòng trừ• 2) Trừ bệnh:• 2.1) Biện pháp hóa học:• Dùng thuốc phun chặn trước các cao điểm xuất hiện bệnh. Phun thuốc đúng cách.• Sử dụng các hoạt chất như là: Hexaconazole (Indiavil 5SC, ANVIL 5SC,.. ) Tetraconazole ( Domark 40ME), Propiconazole (Acvizol 250EC ), Triadimenol ( Bayfidan 250 EC), Mancozeb (Anmong Manco 430Sc),….2) Trừ bệnh:2.2) Biện pháp sinh học:Dùng nấm Verticillium hemileia ký sinhNấm Cladosporium hemileiaeĐặc điểm Có dạng bột trắng bao bọc quanh bao tử nấm gỉ sắt Hiệu quả tác động chậm, nhưng có tác dụng lớn trong việc ngăn ngừa sự lây lan ở vụ sau.Cám ơn thầy và các bạn đã theo dõi

Tài liệu được xem nhiều: