Danh mục

Báo cáo: Bệnh lợn tai xanh

Số trang: 41      Loại file: ppt      Dung lượng: 339.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh lợn tai xanh chính là hội chứng rối loạn sinh sản. Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên lợn, còn gọi là “bệnh tai xanh” là bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh, gây sẩy thai trên lợn nái chửa hoặc gây bệnh đường hô hấp, đặc biệt ở lợn con cai sữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Bệnh lợn tai xanh BỆNH LỢN TAI XANHGiảng viên : Phạm Thị Tuyết MaiSinh Viên : Nguyễn Thị HồngLớp : k39 BQCBNS Mục lục1. Bệnh lợn tai xanh.2. Ảnh hưởng của bệnh lợn tai xanh.3. Cách phòng chống và lời khuyên cho ngườitiêu dùng.4. Tài liệu tham khảo.1. Bệnh lợn tai xanh1.1 triệu chứng biểu hiện ở lợnBệnh lợn tai xanh chính là hộichứng rối loạn sinh sản. Hộichứng rối loạn sinh sản và hôhấp trên lợn, còn gọi là “bệnhtai xanh” là bệnh truyềnnhiễm, lây lan nhanh, gây sẩythai trên lợn nái chửa hoặc gâybệnh đường hô hấp, đặc biệtở lợn con cai sữa Bệnh lây lan nhanh trênđàn lợn do tiếp xúc trực tiếpvới gia súc bệnh, hay gián tiếpqua gieo tinh nhân tạo; chấtthải; không khí; dụng cụ chănnuôi hoặc qua việc vậnchuyển, mua bán, giết mổ lợnbệnh... Lợn mắc bệnh tai xanhthường có biểu hiện là da bịxuất huyết (đỏ), mạch máu bịphù và vùng ngực, hậu môn,vùng da non, tai lợn cũng xuấthuyết và lâu ngày thành tímxanh (cho nên gọi là bệnh taixanh). Ngoài ra, còn có triệu chứng viêm phổi, ho, chảynước mũi, sốt cao, mắt bị sưng, đổ ghèn, xù lông, nằm ủrũ. Lợn trong giai đoạn ủ bệnh nếu được giết mổ thìtrên quầy thịt không thể hiện rõ bệnh tích. Trường hợplợn mắc bệnh nặng thì các hạch đều bị sưng, thịt bịnhão, có màu đỏ, thận bị xuất huyết.1.2 Vi sinh vật gây bệnh Bệnh tai xanh chỉ tồn tại ở cơ thể lợn. Bệnh này làm suy giảm miễn dịch, khiến các bệnh khác ở lợn phát triển nhanh, trong đó có chứng liên cầu - một bệnh nguy hiểm có thể lây cho người và dễ dẫn đến tử vong. khi chưa có dịch tai xanh, bệnh liên cầu lợn đã có thể gây bệnh cho người. Tuy nhiên, khi bệnh tai xanh xuất hiện, bệnh liên cầu mới có cơ hội bùng phát thành đại dịch. Nguy cơ lây lan sẽ rất cao. Khuẩn liên cầu (Streptococcus suis) là loại vikhuẩn thường trú trong đường hô hấp của lợn, nếu cócơ hội, chúng sẽ phát triển thành bệnh. Người ăn phảihoặc tiếp xúc với lợn mắc bệnh sẽ bị lây nhiễm. Vi khuẩn này tồn tại trong thịt lợn đã giết mổ vàtrong bụi không khí từ 1 đến 6 ngày. Như vậy, ngoàiviệc tiếp xúc với máu lợn, chỉ cần hít thở không khí nơicó lợn mắc bệnh, con người đã có thể bị lây nhiễm. Lúc đầu, người ta cho rằng, một số virus nhưParvovirus, virus giả dại (Pseudorabies), virus cúm lợn,Porcine enterovirus, đăc biêt virus gây viêm nao - cơ tim ̣ ̣ ̃(Encephalomyocarditis) gây nên. Sau đó, người ta đã xácđịnh được một loại virus mới, được gọi là virusLelystad, phân lập được từ các ổ dịch ở Hà Lan, lànguyên nhân chính gây ra hội chứng trên. Virus có cấutrúc ARN, thuôc họ Togaviridae, gân giông với virus gây ̣ ̀ ́viêm khớp ở ngựa (EAV), Lactic Dehydrogenase viruscua chuôt (LDH) và virus gây sôt xuât huyêt trên khỉ ̉ ̣ ́ ́ ́(SHF). Virus rất thích hợp với đại thực bào đặc biệt là đạithực bào hoạt động ở vùng phổi. Bình thường, đại thựcbào sẽ tiêu diệt tất cả vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơthể, riêng đối với virus PRRS, virus có thể nhân lên trongđại thực bào, sau đó phá huỷ và giết chết đại thực bào(tới 40%). Do vậy, khi đã xuất hiện trong đàn, chúngthường có xu hướng duy trì sự tồn tại và hoạt động âmthầm. Đại thực bào bị giết sẽ làm giảm chức năng củahệ thống bảo vệ cơ thể và làm tăng nguy cơ bị nhiễmcác bệnh kế phát. Điều này có thể thấy rõ ở những đànvỗ béo hoặc chuẩn bị giết thịt có sự tăng đột biến về tỷlệ viêm phổi.Liên cầu khuẩn streptococcus suis Đường truyền lây Virus có trong dịch mũi, nước bọt, tinh dịch (tronggiai đoạn nhiễm trùng máu), phân, nước tiểu và phát tánra môi trường. Ở lợn mẹ mang trùng, virus có thể lâynhiễm cho bào thai từ giai đoạn giữa thai kỳ trở đi vàvirus cũng được bài thải qua nước bọt và sữa. Lợntrưởng thành có thể bài thải virus trong vòng 14 ngàytrong khi đó lợn con và lợn choai bài thải virus tới 1-2tháng. Virus có thể phát tán thông qua các hình thức: vậnchuyển lợn mang trùng, theo gió (có thể đi xa tới 3 km),bụi, bọt nước, dụng cụ chăn nuôi và dụng cụ bảo hộlao động nhiễm trùng, thụ tinh nhân tạo và có thể domột số loài chim hoang.Bệnh tíchViêm phổi hoại tử và thâm nhiễm đặc trưng bởi nhữngđám chắc, đặc trên các thuỳ phổi. Thuỳ bị bệnh có màuxám đỏ, có mủ và đặc chắc (nhục hoá). Trên mặt cắtngang của thuỳ bệnh lồi ra, khô. Nhiều trường hợp viêmphế quản phổi hoá mủ ở mặt dưới thuỳ đỉnh. Về tổchức phôi thai học, thường thấy dịch thẩm xuất và hiệntượng thâm nhiễm, trong phế nang chứa đầy dịch viêmvà đại thực bào, một số trường hợp hình thành tế bàokhổng lồ nhiều nhân. Một bệnh tích đặc trưng nữa là sựthâm nhiễm của tế bào phế nang loại II (Pneumocyte)làm cho phế nang nhăn lại, thường bắt gặp đại thực bàobị phân huỷ trong phế nang.Chẩn đoánDựa vào các triệu chứng lâm sàng và bệnh tích mô tảtrên. Trong phòng thí nghiệm, có thể dùng p ...

Tài liệu được xem nhiều: