Báo cáo ca lâm sàng: Ngộ độc Phụ tử
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.07 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuốc Y học cổ truyền hiện đang được sử dụng khá phổ biến tại Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong điều trị các bệnh lý mạn tính như cơ xương khớp, hô hấp, tim mạch, tiêu hóa…Tuy nhiên tình trạng sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc, không được bào chế đúng cách hoặc sử dụng quá liều thuốc hiện chưa được kiểm soát chặt chẽ. Nhân một trường hợp ngộ độc Phụ tử được xử trí kịp thời tại bệnh viện vào tháng 02/2022 với biểu hiện khởi phát buồn nôn, nôn, dị cảm, lạnh tay chân, vã mồ hôi sau khi dùng toa thuốc có chứa Phụ tử, Xuyên ô, Thảo ô tại nhà, chúng tôi xin được chia sẻ cùng quý đồng nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo ca lâm sàng: Ngộ độc Phụ tử Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 225-231 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH ACUTE TRADITIONAL MEDICINE FUZI POISONING: A CASE REPORT Nguyen Van Dan1,2, Phan Chau Quyen2, Nguyen Thi Thanh2, Le Thi Lan Huong1,2* 1 University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City - 217 Hong Bang, ward 11, district 5, Ho Chi Minh city, Vietnam 2 Thong Nhat Hospital - No. 1 Ly Thuong Kiet, Ward 7, Tan Binh District, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 26/08/2023; Accepted 23/09/2023 ABSTRACT Object: Traditional medicine is now widely used in Vietnam, and it plays an essential role in treating chronic diseases such as musculoskeletal, respiratory, cardiovascular, and digestive, etc. However, its application is limited. Currently, there is not a strictly control over drugs of unknown origins, improper preparation, or overdosing. This study discusses a case of Fuzi poisoning that was promptly treated at a hospital in February 2022 with symptoms of nausea, vomiting, paraesthesia, cold hands and feet, and sweating after taking a prescription comprising Fuzi, Chuanwu, and Caowu at home. Subject and method: Case report Conclusion: An overview of Fuzi, Aconitine, its pharmacological effects, treatment of overdose, and outcomes are presented. Keywords: Fuzi, Chuanwu, Caowu, Aconitine, ventricular tachycardia, Yanfuzi, Heifuzi, Baifuzi. *Corressponding author Email address: lanhuong@ump.edu.vn Phone number: (+84) 983 506 700 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 225 L.T.L. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 225-231 BÁO CÁO CA LÂM SÀNG: NGỘ ĐỘC PHỤ TỬ Nguyễn Văn Đàn1,2, Phan Châu Quyền2, Nguyễn Thị Thành2, Lê Thị Lan Hương1,2* 1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh - 217 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Bệnh viện Thống Nhất - Số 1 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 26 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 23 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Thuốc Y học cổ truyền hiện đang được sử dụng khá phổ biến tại Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong điều trị các bệnh lý mạn tính như cơ xương khớp, hô hấp, tim mạch, tiêu hóa…Tuy nhiên tình trạng sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc, không được bào chế đúng cách hoặc sử dụng quá liều thuốc hiện chưa được kiểm soát chặt chẽ. Nhân một trường hợp ngộ độc Phụ tử được xử trí kịp thời tại bệnh viện vào tháng 02/2022 với biểu hiện khởi phát buồn nôn, nôn, dị cảm, lạnh tay chân, vã mồ hôi sau khi dùng toa thuốc có chứa Phụ tử, Xuyên ô, Thảo ô tại nhà, chúng tôi xin được chia sẻ cùng quý đồng nghiệp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Báo cáo ca lâm sàng Kết luận: Tổng quan về tác dụng dược lý Y học hiện đại và Y học cổ truyền của Phụ tử và alkaloid Aconitine, cũng như xử trí ca lâm sàng ngộ độc Phụ tử. Từ khóa: Phụ tử, Xuyên ô, Thảo ô, Aconitine, nhanh thất, Diêm phụ tử, Hắc phụ tử, Bạch phụ tử. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mặc dù hiệu quả điều trị của các bài thuốc có Phụ tử được các nhà lâm sàng YHCT công nhận tuy nhiên độc Phụ tử (Aconiti Lateralis Radix Praeparata) - rễ phụ tính của Phụ tử luôn là mối quan tâm trong thực hành của cây Ô đầu - một trong “Tứ đại danh dược” - Sâm, lâm sàng. Phụ tử nằm trong danh sách chất độc bảng Nhung, Quế, Phụ của Y học cổ truyền (YHCT), được A, liều dùng rất gần với liều gây độc, và đã có hàng sử dụng rộng rãi hơn 2000 năm như một loại thảo nghìn trường hợp ngộ độc Phụ tử đã được báo cáo, ngay dược không thể thay thế. Phụ tử ngoài các tác dụng hồi cả các khu vực có truyền thống sử dụng thuốc YHCT dương cứu nghịch, ôn Thận tráng dương, giảm đau, tán lâu đời như Trung Quốc, Hồng Kông. Phần lớn các bài hàn thì trong thành phần còn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo ca lâm sàng: Ngộ độc Phụ tử Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 225-231 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH ACUTE TRADITIONAL MEDICINE FUZI POISONING: A CASE REPORT Nguyen Van Dan1,2, Phan Chau Quyen2, Nguyen Thi Thanh2, Le Thi Lan Huong1,2* 1 University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City - 217 Hong Bang, ward 11, district 5, Ho Chi Minh city, Vietnam 2 Thong Nhat Hospital - No. 1 Ly Thuong Kiet, Ward 7, Tan Binh District, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 26/08/2023; Accepted 23/09/2023 ABSTRACT Object: Traditional medicine is now widely used in Vietnam, and it plays an essential role in treating chronic diseases such as musculoskeletal, respiratory, cardiovascular, and digestive, etc. However, its application is limited. Currently, there is not a strictly control over drugs of unknown origins, improper preparation, or overdosing. This study discusses a case of Fuzi poisoning that was promptly treated at a hospital in February 2022 with symptoms of nausea, vomiting, paraesthesia, cold hands and feet, and sweating after taking a prescription comprising Fuzi, Chuanwu, and Caowu at home. Subject and method: Case report Conclusion: An overview of Fuzi, Aconitine, its pharmacological effects, treatment of overdose, and outcomes are presented. Keywords: Fuzi, Chuanwu, Caowu, Aconitine, ventricular tachycardia, Yanfuzi, Heifuzi, Baifuzi. *Corressponding author Email address: lanhuong@ump.edu.vn Phone number: (+84) 983 506 700 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 225 L.T.L. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 225-231 BÁO CÁO CA LÂM SÀNG: NGỘ ĐỘC PHỤ TỬ Nguyễn Văn Đàn1,2, Phan Châu Quyền2, Nguyễn Thị Thành2, Lê Thị Lan Hương1,2* 1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh - 217 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Bệnh viện Thống Nhất - Số 1 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 26 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 23 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Thuốc Y học cổ truyền hiện đang được sử dụng khá phổ biến tại Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong điều trị các bệnh lý mạn tính như cơ xương khớp, hô hấp, tim mạch, tiêu hóa…Tuy nhiên tình trạng sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc, không được bào chế đúng cách hoặc sử dụng quá liều thuốc hiện chưa được kiểm soát chặt chẽ. Nhân một trường hợp ngộ độc Phụ tử được xử trí kịp thời tại bệnh viện vào tháng 02/2022 với biểu hiện khởi phát buồn nôn, nôn, dị cảm, lạnh tay chân, vã mồ hôi sau khi dùng toa thuốc có chứa Phụ tử, Xuyên ô, Thảo ô tại nhà, chúng tôi xin được chia sẻ cùng quý đồng nghiệp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Báo cáo ca lâm sàng Kết luận: Tổng quan về tác dụng dược lý Y học hiện đại và Y học cổ truyền của Phụ tử và alkaloid Aconitine, cũng như xử trí ca lâm sàng ngộ độc Phụ tử. Từ khóa: Phụ tử, Xuyên ô, Thảo ô, Aconitine, nhanh thất, Diêm phụ tử, Hắc phụ tử, Bạch phụ tử. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mặc dù hiệu quả điều trị của các bài thuốc có Phụ tử được các nhà lâm sàng YHCT công nhận tuy nhiên độc Phụ tử (Aconiti Lateralis Radix Praeparata) - rễ phụ tính của Phụ tử luôn là mối quan tâm trong thực hành của cây Ô đầu - một trong “Tứ đại danh dược” - Sâm, lâm sàng. Phụ tử nằm trong danh sách chất độc bảng Nhung, Quế, Phụ của Y học cổ truyền (YHCT), được A, liều dùng rất gần với liều gây độc, và đã có hàng sử dụng rộng rãi hơn 2000 năm như một loại thảo nghìn trường hợp ngộ độc Phụ tử đã được báo cáo, ngay dược không thể thay thế. Phụ tử ngoài các tác dụng hồi cả các khu vực có truyền thống sử dụng thuốc YHCT dương cứu nghịch, ôn Thận tráng dương, giảm đau, tán lâu đời như Trung Quốc, Hồng Kông. Phần lớn các bài hàn thì trong thành phần còn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học cộng đồng Ngộ độc Phụ tử Diêm phụ tử Hắc phụ tử Bạch phụ tử Y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
6 trang 202 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0