BÁO CÁO CẠNH TRANH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÀ PHÊ NHÂN CỦA ĐẮK LẮK
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất lượng sản phẩm cà phê nhân tiêu thụ của Đắk Lắk còn thấp do kỹ thuật canh tác, thu hái và chế biến không bảo đảm theo quy chuẩn. Trên 90% sản lượng cà phê nhân xuất khẩu của tỉnh dựa trên tiêu chuẩn cũ (TCVN 4193-93), không phù hợp với Nghị quyết 420 của ICO. Khả năng cạnh tranh về chất lượng sản phẩm cà phê nhân của Đắk Lắk thấp hơn nhiều so với các nước sản xuất cà phê lớn trên thế giới. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá khả năng cạnh tranh về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " CẠNH TRANH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÀ PHÊ NHÂN CỦA ĐẮK LẮK "J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 7: 1078-1084 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012. Tập 10, số 7: 1078-1084 www.hua.edu.vn CẠNH TRANH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÀ PHÊ NHÂN CỦA ĐẮK LẮK Nguyễn Thanh Trúc1, Đỗ Thị Nga!*, Nguyễn Văn Minh2 1 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên, 2 Khoa Nông Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên Email*: dothingadhtn@yahoo.com Ngày gửi bài: 17.09.2012 Ngày chấp nhận: 18.12.2012 TÓM TẮT Chất lượng sản phẩm cà phê nhân tiêu thụ của Đắk Lắk còn thấp do kỹ thuật canh tác, thu hái và chế biếnkhông bảo đảm theo quy chuẩn. Trên 90% sản lượng cà phê nhân xuất khẩu của tỉnh dựa trên tiêu chuẩn cũ (TCVN4193-93), không phù hợp với Nghị quyết 420 của ICO. Khả năng cạnh tranh về chất lượng sản phẩm cà phê nhân củaĐắk Lắk thấp hơn nhiều so với các nước sản xuất cà phê lớn trên thế giới. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giákhả năng cạnh tranh về chất lượng sản phẩm cà phê nhân của Đắk Lắk, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp chủ yếunâng cao chất lượng sản phẩm cà phê nhân để tăng khả năng cạnh tranh. Từ khóa: Cạnh tranh, cà phê nhân, chất lượng. Competitiveness of Quality Coffee Beans of Dak Lak ABSTRACT The quality of consumed coffee bean is still low because of farming techniques, the standard unguaranty inharvesting and processing. Over 90% of the exported coffee bean outputs is based on old standards (TCVN 4193-93) which is unsuitable for Resolution 420 of the ICO. The competitive ability in quality of coffee beans in Dak Lak ismuch lower than with the largest producing coffee countries in the world. This study aims to evaluate thecompetitiveness of quality coffee beans of Dak Lak; In order to propose some mainly solutions improving the qualityof coffee beans to increase their competitiveness. Keywords: Competitiveness, coffee beans, quality.1. MỞ ĐẦU Nam cũng như Đắk Lắk luôn thấp hơn nhiều so Cà phê là sản phẩm có giá trị kinh tế cao. với các nước khác do chất lượng thấp. Điều nàySản xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê đã trở gây thiệt thòi lớn cho ngành hàng cà phê nóithành ngành hàng quan trọng trong nền kinh tế chung và người nông dân nói riêng. Chính vìthế giới. Hàng năm, giá trị giao dịch cà phê toàn vậy, việc nghiên cứu thực trạng khả năng cạnhcầu lên đến hàng trăm tỷ đô la, chỉ đứng sau giá tranh về chất lượng sản phẩm cà phê nhân củatrị giao dịch của dầu lửa (Dương Thùy & cs., Đắk Lắk, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp2008). Ở Việt Nam, cà phê được sản xuất chủ phù hợp nâng cao chất lượng sản phẩm để tăngyếu ở Tây Nguyên và Đắk Lắk được coi là thủ khả năng cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân củaphủ cà phê. Hàng năm, xuất khẩu cà phê của tỉnh là rất cần thiết.Đắk Lắk chiếm hơn 30% tổng sản lượng xuất Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá khảkhẩu cà phê của cả nước (Tổng cục Thống kê, năng cạnh tranh về chất lượng sản phẩm cà phê2012; Sở Công Thương Đắk Lắk, 2011). Tuy nhân xuất khẩu của Đắk Lắk so với một số nướcnhiên, cũng giống như một số nông sản khác, sản xuất cà phê trên thế giới, trên cơ sở đó đề xuấtmặc dù được xếp hạng cao về khối lượng xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng sảnkhẩu, song giá xuất khẩu cà phê nhân của Việt phẩm cà phê nhân để tăng khả năng cạnh tranh.1078 Nguyễn Thanh Trúc, Đỗ Thị Nga, Nguyễn Văn Minh Đối tượng nghiên cứu là khả năng cạnh tranh nội ngành (Greenaway & cs., 1994; Fontagne &về chất lượng sản phẩm cà phê nhân của Đắk cs., 1995). Các tác giả đều đưa ra giả định rằngLắk. Đối tượng khảo sát bao gồm các tác nhân giá cả tương đối có khả năng phản ánh chấttham gia sản xuất, kinh doanh cà phê nhân. lượng tương đối (sản phẩm có chất lượng tốt hơnTrong đó, tập trung chủ yếu vào các hộ nông dân sẽ được bán với mức giá cao hơn). Để so sánh sựvà doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu cà khác biệt về chất lượng sản phẩm cà phê nhânphê nhân - là những tác nhân có tác động quyết xuất khẩu của Việt Nam với các đối thủ cạnhđịnh đối với chất lượng cà phê nhân. tranh, tác giả vận dụng công thức xác định chỉ số giá cả. Cụ thể, so sánh sự khác biệt về chất2. NGUỒN SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP lượng sản phẩm cà phê nhân xuất khẩu củaPHÂN TÍCH Việt Nam và Indonesia, công thức tính chỉ số giá cả như sau:2.1. Nguồn số liệu UV VN UV ( VN / IN ) Số liệu thứ cấp về sản xuất và thương mại UV INcà phê của các nước sản xuất và xuất khẩu cà Trong đó:phê bao gồm Việt Nam, Brazil, Indonesia và Ấn UV(VN/IN): Chỉ số giá cà phê nhân của ViệtĐộ, được tiếp cận và thu thập từ Trung tâm Nam so với Indonesia.Thống kê - Tổ chức Nông Lương của Liên hợp UVVN: Giá đơn vị cà phê nhân xuất khẩuquốc (FAOSTAT) và Tổ chức Cà phê quốc tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " CẠNH TRANH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÀ PHÊ NHÂN CỦA ĐẮK LẮK "J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 7: 1078-1084 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012. Tập 10, số 7: 1078-1084 www.hua.edu.vn CẠNH TRANH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÀ PHÊ NHÂN CỦA ĐẮK LẮK Nguyễn Thanh Trúc1, Đỗ Thị Nga!*, Nguyễn Văn Minh2 1 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên, 2 Khoa Nông Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên Email*: dothingadhtn@yahoo.com Ngày gửi bài: 17.09.2012 Ngày chấp nhận: 18.12.2012 TÓM TẮT Chất lượng sản phẩm cà phê nhân tiêu thụ của Đắk Lắk còn thấp do kỹ thuật canh tác, thu hái và chế biếnkhông bảo đảm theo quy chuẩn. Trên 90% sản lượng cà phê nhân xuất khẩu của tỉnh dựa trên tiêu chuẩn cũ (TCVN4193-93), không phù hợp với Nghị quyết 420 của ICO. Khả năng cạnh tranh về chất lượng sản phẩm cà phê nhân củaĐắk Lắk thấp hơn nhiều so với các nước sản xuất cà phê lớn trên thế giới. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giákhả năng cạnh tranh về chất lượng sản phẩm cà phê nhân của Đắk Lắk, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp chủ yếunâng cao chất lượng sản phẩm cà phê nhân để tăng khả năng cạnh tranh. Từ khóa: Cạnh tranh, cà phê nhân, chất lượng. Competitiveness of Quality Coffee Beans of Dak Lak ABSTRACT The quality of consumed coffee bean is still low because of farming techniques, the standard unguaranty inharvesting and processing. Over 90% of the exported coffee bean outputs is based on old standards (TCVN 4193-93) which is unsuitable for Resolution 420 of the ICO. The competitive ability in quality of coffee beans in Dak Lak ismuch lower than with the largest producing coffee countries in the world. This study aims to evaluate thecompetitiveness of quality coffee beans of Dak Lak; In order to propose some mainly solutions improving the qualityof coffee beans to increase their competitiveness. Keywords: Competitiveness, coffee beans, quality.1. MỞ ĐẦU Nam cũng như Đắk Lắk luôn thấp hơn nhiều so Cà phê là sản phẩm có giá trị kinh tế cao. với các nước khác do chất lượng thấp. Điều nàySản xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê đã trở gây thiệt thòi lớn cho ngành hàng cà phê nóithành ngành hàng quan trọng trong nền kinh tế chung và người nông dân nói riêng. Chính vìthế giới. Hàng năm, giá trị giao dịch cà phê toàn vậy, việc nghiên cứu thực trạng khả năng cạnhcầu lên đến hàng trăm tỷ đô la, chỉ đứng sau giá tranh về chất lượng sản phẩm cà phê nhân củatrị giao dịch của dầu lửa (Dương Thùy & cs., Đắk Lắk, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp2008). Ở Việt Nam, cà phê được sản xuất chủ phù hợp nâng cao chất lượng sản phẩm để tăngyếu ở Tây Nguyên và Đắk Lắk được coi là thủ khả năng cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân củaphủ cà phê. Hàng năm, xuất khẩu cà phê của tỉnh là rất cần thiết.Đắk Lắk chiếm hơn 30% tổng sản lượng xuất Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá khảkhẩu cà phê của cả nước (Tổng cục Thống kê, năng cạnh tranh về chất lượng sản phẩm cà phê2012; Sở Công Thương Đắk Lắk, 2011). Tuy nhân xuất khẩu của Đắk Lắk so với một số nướcnhiên, cũng giống như một số nông sản khác, sản xuất cà phê trên thế giới, trên cơ sở đó đề xuấtmặc dù được xếp hạng cao về khối lượng xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng sảnkhẩu, song giá xuất khẩu cà phê nhân của Việt phẩm cà phê nhân để tăng khả năng cạnh tranh.1078 Nguyễn Thanh Trúc, Đỗ Thị Nga, Nguyễn Văn Minh Đối tượng nghiên cứu là khả năng cạnh tranh nội ngành (Greenaway & cs., 1994; Fontagne &về chất lượng sản phẩm cà phê nhân của Đắk cs., 1995). Các tác giả đều đưa ra giả định rằngLắk. Đối tượng khảo sát bao gồm các tác nhân giá cả tương đối có khả năng phản ánh chấttham gia sản xuất, kinh doanh cà phê nhân. lượng tương đối (sản phẩm có chất lượng tốt hơnTrong đó, tập trung chủ yếu vào các hộ nông dân sẽ được bán với mức giá cao hơn). Để so sánh sựvà doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu cà khác biệt về chất lượng sản phẩm cà phê nhânphê nhân - là những tác nhân có tác động quyết xuất khẩu của Việt Nam với các đối thủ cạnhđịnh đối với chất lượng cà phê nhân. tranh, tác giả vận dụng công thức xác định chỉ số giá cả. Cụ thể, so sánh sự khác biệt về chất2. NGUỒN SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP lượng sản phẩm cà phê nhân xuất khẩu củaPHÂN TÍCH Việt Nam và Indonesia, công thức tính chỉ số giá cả như sau:2.1. Nguồn số liệu UV VN UV ( VN / IN ) Số liệu thứ cấp về sản xuất và thương mại UV INcà phê của các nước sản xuất và xuất khẩu cà Trong đó:phê bao gồm Việt Nam, Brazil, Indonesia và Ấn UV(VN/IN): Chỉ số giá cà phê nhân của ViệtĐộ, được tiếp cận và thu thập từ Trung tâm Nam so với Indonesia.Thống kê - Tổ chức Nông Lương của Liên hợp UVVN: Giá đơn vị cà phê nhân xuất khẩuquốc (FAOSTAT) và Tổ chức Cà phê quốc tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cạnh tranh chất lượng chuyên đề nông học tài nguyên môi trường nuôi trồng thủy sản kinh tế xã hội nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 472 0 0 -
78 trang 341 2 0
-
57 trang 333 0 0
-
33 trang 310 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 240 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0