Báo cáo - Chiến lược xuất nhập khẩu
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 73.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu báo cáo - chiến lược xuất nhập khẩu, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo - Chiến lược xuất nhập khẩu ChiếnlượcXuấtnhậpkhẩu Mãsốđềtài:R0089 Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:● http://thuvienluanvan.com Hotline trực tiếp: 093.658.3228 - 0979.170.170● http://timluanvan.com Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh)● http://luanvanviet.com Email: Timluanvan@gmail.com - Thuvienluanvan@gmail.com● http://choluanvan.com Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn LỜI NÓI ĐẦU Một trong những nhiệm vụ then chốt của Chiến lược phát triểnxuất nhập khẩu mà Đảng và Nhà nước ta đề ra cho thời kỳ 2001-2010 làtiếp tục mở rộng và đa dạng hóa thị trường, trong đó có một quan điểmchủ đạo là đẩy mạnh tìm kiếm các thị trường mới. Trong số những thịtrường mới đã được xác định, Bắc Phi nói riêng và châu Phi nói chungnổi lên như một thị trường thật sự nhiều tiềm năng. Khu vực Bắc Phi gồm 5 quốc gia, từ đông sang tây là Ai Cập, Libi,Tuynidi, Angieri và Maroc, tổng diện tích 5,7 triệu km2 (trên tổng số 30triệu km2 của toàn châu Phi) dân số 148,6 triệu người (trên tổng số dânchâu Phi là 800 triệu, năm 2003). Khoảng 80% dân cư Bắc Phi là ngườiArập Berbe. Còn lại là người gốc Âu, người Do thái và một số dân tộckhác. Cũng như các quốc gia châu Phi khác, toàn bộ Bắc Phi đều lànhững nước đang phát triển. Đây là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiênvà có trình độ phát triển cao nhất châu Phi. Từ đầu những năm 90, cácnước Bắc Phi đã có nhiều chuyển biến tích cực hơn về chính trị và kinhtế nhờ những cố gắng ổn định tình hình xã hội, cải cách kinh tế, tăngcường hội nhập khu vực và quốc tế. Tăng trưởng GDP bình quân củachâu lục này đạt gần 5%/năm giai đoạn 1994-2004. Nhu cầu về các loạihàng hóa của Bắc Phi là khá lớn. Chính vì lẽ đó, cuộc chạy đua chiếmlĩnh thị trường này đang diễn ra khá gay gắt. Do cùng chung hoàn cảnh lịch sử, Việt Nam luôn có mối quan hệchính trị ngoại giao tốt đẹp với các nước Bắc Phi nói riêng và châu Phinói chung. Trong thập kỷ 90, mối quan hệ đó càng được tăng cườngqua các chuyến thăm của lãnh đạo cao cấp hai bên, cũng như qua sựhợp tác trên các diễn đàn quốc tế. Tuy nhiên, quan hệ thương mại giữaViệt Nam và các nước Bắc Phi còn ở mức độ thấp, chưa thật sự tương Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:● http://thuvienluanvan.com Hotline trực tiếp: 093.658.3228 - 0979.170.170● http://timluanvan.com Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh)● http://luanvanviet.com Email: Timluanvan@gmail.com - Thuvienluanvan@gmail.com● http://choluanvan.com Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vnxứng với mối quan hệ chính trị ngoại giao tốt đẹp, cũng như tiềm năngcủa hai bên. Năm 2004, xuất khẩu của Việt Nam sang các nước BắcPhi mới đạt 76,7 triệu USD trên tổng số 400 triệu USD ta xuất sangchâu Phi. Nhập khẩu của Việt Nam từ Bắc Phi lại càng thấp, giá trị năm2004 chỉ đạt 8,7 triệu USD (trên 170 triệu USD Việt Nam nhập từ châuPhi). Trong khi đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam năm2004 lần lượt là 26 tỷ USD và 31 tỷ USD. Như vậy, trao đổi thương mại với Bắc Phi thật sự còn rất nhỏ béso với số lượng các mặt hàng tiềm năng mà nước ta và khu vực này cóthể buôn bán với nhau. Bắc Phi có nhu cầu về mọi loại hàng hóa, từ cácmặt hàng nông sản, lương thực, thực phẩm cho đến nguyên nhiên vậtliệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, cũng như các loại hàng tiêudùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân, trong đó có nhiều mặt hànglại là thế mạnh xuất khẩu của nước ta như gạo, hạt tiêu, thủy sản, maymặc, giày dép, sản phẩm nhựa, sản phẩm cao su, đồ gỗ gia dụng, máymóc thiết bị, sản phẩm cơ khí, điện, điện tử… Ngược lại, nước ta cũngcó thể nhập từ Bắc Phi nhiều mặt hàng phục vụ sản xuất, đáp ứng nhucầu trong nước cũng như chế biến xuất khẩu như các loại khoáng sản,phân bón, bông, hạt điều thô, gỗ, sắt thép… Bên cạnh đó, quan hệ hợp tác giữa nước ta và Bắc Phi trên cáclĩnh vực thương mại dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ vẫn ở mức khôngđáng kể. Quan hệ thương mại giữa hai bên chưa phát triển vì nhiều nguyênnhân. Hiện nay tại Bắc Phi, Việt Nam mới chỉ có cơ quan đại diện ngoạigiao và Thương vụ ở một vài nước nên các doanh nghiệp Việt Nam rấtthiếu thông tin về thị trường lục địa này và ngược lại. Hơn nữa, dokhoảng cách quá xa, chi phí vận chuyển cũng như kho bãi tăng cao kéotheo giá hàng hóa tăng, làm giảm tính cạnh tranh. Mặt khác, các nhàxuất khẩu Việt Nam phần lớn là những doanh nghiệp vừa và nhỏ nênkhông đủ nguồn lực tài chính để tiến hành những chiến lược nghiên cứu Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:● http://thuvienluanvan.com Hotline trực tiếp: 093.658.3228 - 0979.170.170● http://timluanvan.com Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh)● http://luanvanviet.com Email: Timluanvan@gmail.com - Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo - Chiến lược xuất nhập khẩu ChiếnlượcXuấtnhậpkhẩu Mãsốđềtài:R0089 Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:● http://thuvienluanvan.com Hotline trực tiếp: 093.658.3228 - 0979.170.170● http://timluanvan.com Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh)● http://luanvanviet.com Email: Timluanvan@gmail.com - Thuvienluanvan@gmail.com● http://choluanvan.com Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vn LỜI NÓI ĐẦU Một trong những nhiệm vụ then chốt của Chiến lược phát triểnxuất nhập khẩu mà Đảng và Nhà nước ta đề ra cho thời kỳ 2001-2010 làtiếp tục mở rộng và đa dạng hóa thị trường, trong đó có một quan điểmchủ đạo là đẩy mạnh tìm kiếm các thị trường mới. Trong số những thịtrường mới đã được xác định, Bắc Phi nói riêng và châu Phi nói chungnổi lên như một thị trường thật sự nhiều tiềm năng. Khu vực Bắc Phi gồm 5 quốc gia, từ đông sang tây là Ai Cập, Libi,Tuynidi, Angieri và Maroc, tổng diện tích 5,7 triệu km2 (trên tổng số 30triệu km2 của toàn châu Phi) dân số 148,6 triệu người (trên tổng số dânchâu Phi là 800 triệu, năm 2003). Khoảng 80% dân cư Bắc Phi là ngườiArập Berbe. Còn lại là người gốc Âu, người Do thái và một số dân tộckhác. Cũng như các quốc gia châu Phi khác, toàn bộ Bắc Phi đều lànhững nước đang phát triển. Đây là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiênvà có trình độ phát triển cao nhất châu Phi. Từ đầu những năm 90, cácnước Bắc Phi đã có nhiều chuyển biến tích cực hơn về chính trị và kinhtế nhờ những cố gắng ổn định tình hình xã hội, cải cách kinh tế, tăngcường hội nhập khu vực và quốc tế. Tăng trưởng GDP bình quân củachâu lục này đạt gần 5%/năm giai đoạn 1994-2004. Nhu cầu về các loạihàng hóa của Bắc Phi là khá lớn. Chính vì lẽ đó, cuộc chạy đua chiếmlĩnh thị trường này đang diễn ra khá gay gắt. Do cùng chung hoàn cảnh lịch sử, Việt Nam luôn có mối quan hệchính trị ngoại giao tốt đẹp với các nước Bắc Phi nói riêng và châu Phinói chung. Trong thập kỷ 90, mối quan hệ đó càng được tăng cườngqua các chuyến thăm của lãnh đạo cao cấp hai bên, cũng như qua sựhợp tác trên các diễn đàn quốc tế. Tuy nhiên, quan hệ thương mại giữaViệt Nam và các nước Bắc Phi còn ở mức độ thấp, chưa thật sự tương Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:● http://thuvienluanvan.com Hotline trực tiếp: 093.658.3228 - 0979.170.170● http://timluanvan.com Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh)● http://luanvanviet.com Email: Timluanvan@gmail.com - Thuvienluanvan@gmail.com● http://choluanvan.com Thương mại Việt Co., Ltd – Website: http://tmv.vnxứng với mối quan hệ chính trị ngoại giao tốt đẹp, cũng như tiềm năngcủa hai bên. Năm 2004, xuất khẩu của Việt Nam sang các nước BắcPhi mới đạt 76,7 triệu USD trên tổng số 400 triệu USD ta xuất sangchâu Phi. Nhập khẩu của Việt Nam từ Bắc Phi lại càng thấp, giá trị năm2004 chỉ đạt 8,7 triệu USD (trên 170 triệu USD Việt Nam nhập từ châuPhi). Trong khi đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam năm2004 lần lượt là 26 tỷ USD và 31 tỷ USD. Như vậy, trao đổi thương mại với Bắc Phi thật sự còn rất nhỏ béso với số lượng các mặt hàng tiềm năng mà nước ta và khu vực này cóthể buôn bán với nhau. Bắc Phi có nhu cầu về mọi loại hàng hóa, từ cácmặt hàng nông sản, lương thực, thực phẩm cho đến nguyên nhiên vậtliệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, cũng như các loại hàng tiêudùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân, trong đó có nhiều mặt hànglại là thế mạnh xuất khẩu của nước ta như gạo, hạt tiêu, thủy sản, maymặc, giày dép, sản phẩm nhựa, sản phẩm cao su, đồ gỗ gia dụng, máymóc thiết bị, sản phẩm cơ khí, điện, điện tử… Ngược lại, nước ta cũngcó thể nhập từ Bắc Phi nhiều mặt hàng phục vụ sản xuất, đáp ứng nhucầu trong nước cũng như chế biến xuất khẩu như các loại khoáng sản,phân bón, bông, hạt điều thô, gỗ, sắt thép… Bên cạnh đó, quan hệ hợp tác giữa nước ta và Bắc Phi trên cáclĩnh vực thương mại dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ vẫn ở mức khôngđáng kể. Quan hệ thương mại giữa hai bên chưa phát triển vì nhiều nguyênnhân. Hiện nay tại Bắc Phi, Việt Nam mới chỉ có cơ quan đại diện ngoạigiao và Thương vụ ở một vài nước nên các doanh nghiệp Việt Nam rấtthiếu thông tin về thị trường lục địa này và ngược lại. Hơn nữa, dokhoảng cách quá xa, chi phí vận chuyển cũng như kho bãi tăng cao kéotheo giá hàng hóa tăng, làm giảm tính cạnh tranh. Mặt khác, các nhàxuất khẩu Việt Nam phần lớn là những doanh nghiệp vừa và nhỏ nênkhông đủ nguồn lực tài chính để tiến hành những chiến lược nghiên cứu Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:● http://thuvienluanvan.com Hotline trực tiếp: 093.658.3228 - 0979.170.170● http://timluanvan.com Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302 (Mr. Minh)● http://luanvanviet.com Email: Timluanvan@gmail.com - Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu tài liệu xuất nhập khẩu chuyên ngành xuất nhập khẩu tình hình xuất nhập khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
55 trang 108 0 0
-
TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp hoạt động của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
27 trang 68 0 0 -
LUẬN VĂN: Vai trò và nội dung của hoạt động xuất khẩu
93 trang 35 0 0 -
TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )
16 trang 26 0 0 -
75 trang 22 0 0
-
Từ vựng chuyên ngành Xuất nhập khẩu
2 trang 21 0 0 -
ĐỀ TÀI: TÌNH HUỐNG XUẤT NHẬP KHẨU
50 trang 21 0 0 -
4 trang 20 0 0
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng của ngành ô tô Việt Nam trước quyết định nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng
22 trang 20 0 0 -
Đề tài: Xuất nhập khẩu tại chỗ
17 trang 20 0 0