Danh mục

Báo cáo Cơ sở kinh tế của xóa bỏ chính sách trợ cấp giá xăng dầu và năng lượng

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.37 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xăng dầu, năng lượng là những loại đầu vào quan trọng nhất có ảnh hưởng gần như tất cả quá trình sản xuất của các mặt hàng của người tiêu dùng. Chính vì vai trò quan trọng của giá xăng dầu , năng lượng như một loại đầu vào cho hầu hết quá trình sản xuất cho nên một chính phủ thường trợ cấp , ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Cơ sở kinh tế của xóa bỏ chính sách trợ cấp giá xăng dầu và năng lượng " Tạp chí nghiên cứu kinh tế. Số 5(408); từ trang 33-37 tháng 5 năm 2012 Cở sở kinh tế của xóa bỏ chính sách trợ cấp giá xăng dầu và năng lượng PGS.TS. Nguyễn Văn Song- Khoa Kinh tế & PTNT – Đại học Nông nghiệp Hà NộiI. ĐẶT VẤN ĐỀXăng dầu, năng lượng là những loại đầu vào quan trọng nhất có ảnh hưởng gần như tất cả quátrình sản xuất của các doanh nghiệp và các mặt hàng của người tiêu dùng. Chính vì vai trò quantrọng của giá xăng dầu, năng lượng như một loại đầu vào cho hầu hết quá trình sản xuất chonên một số chính phủ thường trợ cấp, hoặc dùng chính sách giá trần (ceiling price), hoặc quỹbình ổn giá nhằm tránh gây ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế do giá cả xăng dầu, năng lượng tăngđột biến của giá thế giới.Trong những năm gần đây, do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, khủng hoảng vùng vịnh và một sốyếu tố khác làm cho giá dầu thô trên thế giới thay đổi thất thường, điều này đã làm ảnh hưởngtrực tiếp tới giá xăng dầu trong nước. Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chínhphủ về kinh doanh xăng dầu được các doanh nghiệp cho rằng: Nghị định 84/2009 cho phépkinh doanh xăng dầu theo thị trường ra đời nhưng không thực hiện được, đến nay, vẫn cứ tồntại như vậy. Các doanh nghiệp cho rằng, Nhà nước phải có những tuyên bố chính thức, rõ ràngđể doanh nghiệp còn chủ động, Nghị định này có thực hiện nữa hay không? Vì nếu doanhnghiệp bám theo tinh thần thị trường của Nghị định 84 để kêu lên Chính phủ, kỳ vọng mặthàng này được thị trường thì sẽ không nhận được sự đồng thuận từ nhiều phía.Mục đích của bài viết này nhằm phân tích các ưu, nhược điểm của việc “trợ giá” hay chính sáchgiá trần” dưới góc độ lý thuyết kinh tế học.II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN2.1 Tăng thuế suất, mất trắng phúc lợi xã hội tăng nhanh hơn doanh thu thuế nhiều lầnThuế là nguồn thu chính của ngân sách của tất cả các chính phủ, chi tiêu của các chính phủ chủyếu tạo ra các loại hàng hóa, dịch vụ công cộng (public goods and services), những loại hànghóa và dịch vụ này có đặc điểm ít hoặc không cạnh trong trong sử dụng, không thể loại trừ ,không thể chia theo khẩu phần trong sử dụng (quốc phòng, dịch vụ của các cơ quan chính phủ,các công trình công cộng…). Chính vì không cạnh tranh, không thể loại trừ và không thể chiatheo khẩu phần cho nên thị trường cạnh tranh không hoạt động, hoặc hoạt động kém hiệu quả,để cho tư nhân không ai cung cấp do không thể loại trừ trong sử dụng. Thuế có thể nói dướimột góc độ khác chính là giá của hàng hóa công cộng mà người dân và các doanh nghiệp phảitrả. Nhưng tất cả các loại thuế (trừ thuế đánh đúng bằng ngoại ứng tiêu cực) đều tạo ra mấttrắng của xã hội.Bên cạnh thuế là nguồn thu chính cho các loại hàng hóa công công, doanh thu thuế của chínhphủ còn được sử dụng cho các chi tiêu, dự trữ, bình ổn giá, trợ cấp cho một số mặt hàng thiếtyếu nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu của người dân như lương thực, thực phẩm, nước uống. 1 Tạp chí nghiên cứu kinh tế. Số 5(408); từ trang 33-37 tháng 5 năm 2012 P P3 f d P2 c 2t% t% e b a E S % P1 D Q 0 Q3 Q2 Q1 Hình 1. Mất trắng phúc lợi xã hội tăng nhanh hơn thuế suất và doanh thu thuếHình 1 thể hiện sự tăng mất trắng phúc lợi xã hội (Dead weight loss- DWL) nhanh hơn nhiều lần mứctăng thuế suất và doanh thu thuế. Trong trường hợp này chúng ta giả sử chính phủ cần tiền để trợ giá,bình ổn giá xăng dầu cần phải tăng thuế suất cho một ngành nào đó từ t% lên 2t% (mức thuế suất tănggấp đôi). Chúng ta xem xét mức tăng doanh thu thuế và mất trắng phúc lợi xã hội như thế nào?Trong trường hợp không có thuế (chú ý: trong mô hình này chúng ta giả sử cung hàng hóa, dịch vụ hoàntoàn co giãn, như vậy gánh nặng thuế người tiêu dùng sẽ chịu toàn bộ) mức cân bằng thị trường tạiđiểm E, sản lượng cân bằng là Q1 giá cân bằng là P1 và thặng dư của người tiêu dùng sẽ là các diện tích: a+ b + c + d + e + d + f. Trong trường hợp thuế suất ban hành là t%, sản lượng sẽ giảm về Q2, giá tăng từ P1lên P2, gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phải chịu là diện tích a + b + e, nhưng chỉ có diện tích e + b làdoanh thu thuế mà chính phủ thu được còn diện tích a là phần mất trắng phúc lợi xã hội do thuế gây ra.Bây giờ chúng ta giả sử chính phủ cần tiền để trợ cấp cho ngành xăng dầu hay một ngành nào đó cầntăng tỉ lệ thuế lên 2t. Khi đó sản lượng sẽ g ...

Tài liệu được xem nhiều: