Báo cáo Cơ sở kinh tế tài nguyên - môi trường của chính sách giá năng lượng, thuế tài nguyên trong bảo tồn tài nguyên - môi trường và thực tiễn ở Việt Nam
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.88 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước được nhiều nước áp dụng hiện nay, ngay cả các nước tư bản phát triển như Anh, Mỹ, Nhật ... Báo cáo " Cơ sở kinh tế tài nguyên - môi trường của chính sách giá năng lượng, thuế tài nguyên trong bảo tồn tài nguyên - môi trường và thực tiễn ở Việt Nam "
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Cơ sở kinh tế tài nguyên - môi trường của chính sách giá năng lượng, thuế tài nguyên trong bảo tồn tài nguyên - môi trường và thực tiễn ở Việt Nam "Nguyễn Văn Song. 2009. Tạp chí Kinh tế môi trường. Hội Kinh tế môi trường Việt Nam. Số 7. từ trang 1-3; 2009 Cơ sở kinh tế tài nguyên - môi trường của chính sách giá năng lượng, thuế tài nguyên trong bảo tồn tài nguyên - môi trường và thực tiễn ở Việt Nam PGS.TS. Nguyễn Văn Song – Đại học Nông nghiệp Hà Nội Summary Energy price and natural resource tax policies are the most sensitive policiesimpact on economic development and natural resource conservation. The main energyprices including electricity price and gasoline price have to be the social costs not onlyprivate cost. It is covered not only all enterprise costs but also have to be covered allnegative external costs of during extraction and consumption. Natural resource taxationare not simple extraction tax, it has to include extracting tax, rent, scarcity rent, andnegative external costs due to extraction. The efficiency of economy and natural resourceconservation are concerned, therefore, the energy prices and natural resource taxpolicies have established following the above principles. In the past, Vietnam energy prices (coal electricity preice and gasoline price)were not social costs but also were subsidized. These prices and policies are not good foreconomic efficiency and natural resource conservation. Moreover, the natural resourcetax policies of Vietnam up to now are not enoughed to cover rent, scarcity rent, andnegative external costs. These natural resource tax policies should be improved andincreased to cover all the above items. Key words: energy prices, natural resource taxations, natural resource tax,conservation. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước được nhiều nước ápdụng hiện nay, ngay cả các nước tư bản phát triển như Anh, Mỹ, Nhật...Trong nền kinh tếnày, hầu hết các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ do các hãng tư nhân thực hiện.Giá cả hầu hết các loại hàng hóa, dịch vụ đều do thị trường điều tiết thông qua “bàn tayvô hình” của thị trường. Chính phủ ngoài vai trò điều hành nền kinh tế nhằm làm cho nềnkinh tế hoạt động hiệu quả nhất, đảm bảo sự công bằng tương đối trong phân phối thunhập xã hội, chính phủ còn phải thực hiện nhiều hoạt động kinh tế, mà các hoạt độngkinh doanh, dịch vụ này các hãng tư nhân đảm nhận không hiệu quả hoặc không muốnđảm nhận: ví dụ các loại hàng hoá, dịch vụ công cộng, bảo tồn các loài động thực vậthoang dã, đảm bảo chất lượng môi trường tài nguyên vv.... Kiểm soát giá cả của Chính phủ đối với một sản phẩm, ngành nào đó thường đượcáp dụng trong trường hợp chống độc quyền (giá trần); ổn định giá cả trong một giai đoạnngắn nào đó; gián tiếp trợ cấp cho người sản xuất hoặc đảm bảo an ninh lương thực (giásàn). Chúng ta không thể kỳ vọng là một chính sách đưa ra sẽ đạt được tất cả các mụctiêu (kinh tế, công bằng xã hội, bảo tồn tài nguyên môi trường vv…) và chỉ có những ưuđiểm. Các chính sách can thiệp trực tiếp vào giá (giá trần, giá sàn), thuế, trợ cấp củaChính phủ đều tác động mạnh tới giá cả thị trường, làm méo mó giá thị trường tạo ra sựphi hiệu quả trong phân phối và sử dụng các nguồn lực trong nền kinh tế, ảnh hưởng trựctiếp tới bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 1Nguyễn Văn Song. 2009. Tạp chí Kinh tế môi trường. Hội Kinh tế môi trường Việt Nam. Số 7. từ trang 1-3; 2009 Thuế không chỉ có vai trò mang lại nguồn thu chính cho ngân sách của các quốcgia, thuế còn là một công cụ điều hành vĩ mô của các chính phủ (điều hành xuất nhậpkhẩu, chống khai thác quá mức, thu hồi tô tài nguyên, chống gây ô nhiễm (thuế Pigou)vv.... Để thấy rõ được những hạn chế, mặt trái của các chính sách này (giá năng lượng,thuế tài nguyên) kinh tế và bảo tồn tài nguyên – môi trường là điều cần thiết trong việctạo ra một nền kinh tế hoạt động cạnh tranh lành mạnh hiệu quả và phát triển bền vững. Cơ sở kinh tế tài nguyên – môi trường của chính sách giá năng lượng như thếnào? Cơ sở kinh tế tài nguyên – môi trường thuế tài nguyên như thế nào đảm bảo vấn đềbảo tồn tài nguyên – mô trường và phát triển bền vững? Thực tiễn chính sách này ở ViệtNam đã thực hiện như thế nào trong những năm qua ra sao? Mục đích của bài viết là nhằm phân tích, làm rõ thêm cơ sở, quan điểm của kinhtế - môi trường về giá năng lượng (điện, xăng dầu), thuế tài nguyên đảm bảo hiệu quảkinh tế đồng thời bảo tồn tài nguyên môi trường và liên hệ thực tiễn với Việt Nam trongthời gian qua về các chính sách này. II. NỘI DUNG, KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 2.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Cơ sở kinh tế tài nguyên - môi trường của chính sách giá năng lượng, thuế tài nguyên trong bảo tồn tài nguyên - môi trường và thực tiễn ở Việt Nam "Nguyễn Văn Song. 2009. Tạp chí Kinh tế môi trường. Hội Kinh tế môi trường Việt Nam. Số 7. từ trang 1-3; 2009 Cơ sở kinh tế tài nguyên - môi trường của chính sách giá năng lượng, thuế tài nguyên trong bảo tồn tài nguyên - môi trường và thực tiễn ở Việt Nam PGS.TS. Nguyễn Văn Song – Đại học Nông nghiệp Hà Nội Summary Energy price and natural resource tax policies are the most sensitive policiesimpact on economic development and natural resource conservation. The main energyprices including electricity price and gasoline price have to be the social costs not onlyprivate cost. It is covered not only all enterprise costs but also have to be covered allnegative external costs of during extraction and consumption. Natural resource taxationare not simple extraction tax, it has to include extracting tax, rent, scarcity rent, andnegative external costs due to extraction. The efficiency of economy and natural resourceconservation are concerned, therefore, the energy prices and natural resource taxpolicies have established following the above principles. In the past, Vietnam energy prices (coal electricity preice and gasoline price)were not social costs but also were subsidized. These prices and policies are not good foreconomic efficiency and natural resource conservation. Moreover, the natural resourcetax policies of Vietnam up to now are not enoughed to cover rent, scarcity rent, andnegative external costs. These natural resource tax policies should be improved andincreased to cover all the above items. Key words: energy prices, natural resource taxations, natural resource tax,conservation. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước được nhiều nước ápdụng hiện nay, ngay cả các nước tư bản phát triển như Anh, Mỹ, Nhật...Trong nền kinh tếnày, hầu hết các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ do các hãng tư nhân thực hiện.Giá cả hầu hết các loại hàng hóa, dịch vụ đều do thị trường điều tiết thông qua “bàn tayvô hình” của thị trường. Chính phủ ngoài vai trò điều hành nền kinh tế nhằm làm cho nềnkinh tế hoạt động hiệu quả nhất, đảm bảo sự công bằng tương đối trong phân phối thunhập xã hội, chính phủ còn phải thực hiện nhiều hoạt động kinh tế, mà các hoạt độngkinh doanh, dịch vụ này các hãng tư nhân đảm nhận không hiệu quả hoặc không muốnđảm nhận: ví dụ các loại hàng hoá, dịch vụ công cộng, bảo tồn các loài động thực vậthoang dã, đảm bảo chất lượng môi trường tài nguyên vv.... Kiểm soát giá cả của Chính phủ đối với một sản phẩm, ngành nào đó thường đượcáp dụng trong trường hợp chống độc quyền (giá trần); ổn định giá cả trong một giai đoạnngắn nào đó; gián tiếp trợ cấp cho người sản xuất hoặc đảm bảo an ninh lương thực (giásàn). Chúng ta không thể kỳ vọng là một chính sách đưa ra sẽ đạt được tất cả các mụctiêu (kinh tế, công bằng xã hội, bảo tồn tài nguyên môi trường vv…) và chỉ có những ưuđiểm. Các chính sách can thiệp trực tiếp vào giá (giá trần, giá sàn), thuế, trợ cấp củaChính phủ đều tác động mạnh tới giá cả thị trường, làm méo mó giá thị trường tạo ra sựphi hiệu quả trong phân phối và sử dụng các nguồn lực trong nền kinh tế, ảnh hưởng trựctiếp tới bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 1Nguyễn Văn Song. 2009. Tạp chí Kinh tế môi trường. Hội Kinh tế môi trường Việt Nam. Số 7. từ trang 1-3; 2009 Thuế không chỉ có vai trò mang lại nguồn thu chính cho ngân sách của các quốcgia, thuế còn là một công cụ điều hành vĩ mô của các chính phủ (điều hành xuất nhậpkhẩu, chống khai thác quá mức, thu hồi tô tài nguyên, chống gây ô nhiễm (thuế Pigou)vv.... Để thấy rõ được những hạn chế, mặt trái của các chính sách này (giá năng lượng,thuế tài nguyên) kinh tế và bảo tồn tài nguyên – môi trường là điều cần thiết trong việctạo ra một nền kinh tế hoạt động cạnh tranh lành mạnh hiệu quả và phát triển bền vững. Cơ sở kinh tế tài nguyên – môi trường của chính sách giá năng lượng như thếnào? Cơ sở kinh tế tài nguyên – môi trường thuế tài nguyên như thế nào đảm bảo vấn đềbảo tồn tài nguyên – mô trường và phát triển bền vững? Thực tiễn chính sách này ở ViệtNam đã thực hiện như thế nào trong những năm qua ra sao? Mục đích của bài viết là nhằm phân tích, làm rõ thêm cơ sở, quan điểm của kinhtế - môi trường về giá năng lượng (điện, xăng dầu), thuế tài nguyên đảm bảo hiệu quảkinh tế đồng thời bảo tồn tài nguyên môi trường và liên hệ thực tiễn với Việt Nam trongthời gian qua về các chính sách này. II. NỘI DUNG, KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 2.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế tài nguyên kinh tế môi trường chính sách giá giá năng lượng thuế tài nguyên bảo tồn tài nguyên tài nguyên môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 198 0 0
-
Giáo trình Marketing du lịch: Phần 2
160 trang 148 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 76 0 0 -
Tìm hiểu về thuế nhà nước: Phần 1
158 trang 59 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 55 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Bài giảng Marketing căn bản - ThS. Trần Thị Trương Nhung
135 trang 48 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long
108 trang 48 0 0