Báo cáo Công nghệ tác tử di động và ứng dụng trong đào tạo từ xa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.79 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu các đặc trưng cơ bản, các lợi ích, các chuẩn, một số lĩnh vực ứng dụng, các vấn đề bảo mật và thách thức của tác tử di động; Trình bày các tính chất tác tử của Java, những đức tính của Java hỗ trợ thích hợp cho tác tử di động và giới thiệu về nền Aglet môi trường thực thi tác tử di động; Trình bày khái quát về đào tạo từ xa, đào tạo từ xa trên Internet, những thuận lợi và khó khăn của việc ứng dụng tác tử di động trong mô hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Công nghệ tác tử di động và ứng dụng trong đào tạo từ xa " Công nghệ tác tử di động và ứng dụng trong đào tạo từ xa Đoàn Thị Minh Hạnh Trường Đại học Công nghệ Luận văn ThS chuyên ngành: Công nghệ phần mềm; Mã số: 60 48 10 Người hướng dẫn: PGS TS Đoàn Văn Ban Năm bảo vệ: 2007 Abstract: Giới thiệu các đặc trưng cơ bản, các lợi ích, các chuẩn, một số lĩnh vực ứng dụng, các vấn đề bảo mật và thách thức của tác tử di động; Trình bày các tính chất tác tử của Java, những đức tính của Java hỗ trợ thích hợp cho tác tử di động và giới thiệu về nền Aglet môi trường thực thi tác tử di động; Trình bày khái quát về đào tạo từ xa, đào tạo từ xa trên Internet, những thuận lợi và khó khăn của việc ứng dụng tác tử di động trong mô hình đào tạo từ xa cũng như các ứng dụng của tác tử di động trong lĩnh vực này Keywords: Công nghệ phần mềm, Công nghệ tác tử di động, Đào tạo từ xaContentMỞ ĐẦU Khi xã hội phát triển nhu cầu học tập của con người cũng tăng, ngày càng có nhiềungười người hướng tới một trình độ giáo dục và đào tạo cao hơn để phục vụ cho nhu cầucông việc và nhu cầu xã hội của mình, nhiều mô hình mới cho sự phổ biến giáo dục, đào tạođã ra đời và phát triển nổi bật. Sự phát triển của hệ thống phân tán, đặc biệt là với sự thâmnhập của Internet đã làm cho sự phổ biến giáo dục và đào tạo đạt một tỷ lệ lớn hơn. Với sựbùng nổ thông tin trên Internet, thông tin về giáo dục và đào tạo cũng tăng nhanh chóng, môitrường học trên Internet đã và đang trở thành một xu hướng và ngày càng thu hút nhiều ngườiquan tâm. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi còn có những hạn chế như hạn chế về băngthông, truy cập chậm, giới hạn về khoảng cách địa lý, hạn chế về thời gian, ngôn ngữ, khôngthích hợp đối với từng cá nhân sinh viên riêng lẻ, … Công nghệ tác tử di động đang được thu hút sự chú ý, quan tâm của các nhà nghiên cứucũng như người sử dụng trong những năm gần đây, tác tử di động chuyển xử lý đến gầnnguồn dữ liệu nhờ đó có khả năng làm giảm tải mạng, khắc phục tình trạng trễ mạng, nó thaymặt cho con người để thực hiện những công việc thích hợp với nhu cầu của từng cá nhân vìvậy tiết kiệm được thời gian và sức lao động của con người. Với những tính chất và khả năngđặc trưng của mình, tác tử di động có khả năng đáp ứng được những hạn chế của môi trườnggiáo dục và đào tạo trên Internet. Từ những vấn đề trên tôi chọn đề tài nghiên cứu “Công nghệ tác tử di động và ứngdụng trong đào tạo từ xa” với các nội dung chính là nghiên cứu về công nghệ tác tử di động,môi trường giáo dục, đào tạo trên Internet và áp dụng công nghệ tác tử di động vào môitrường này. Luận văn được chia thành ba chương: Chương 1: Tổng quan về tác tử di động. Giới thiệu các đặc trưng cơ bản, các lợi ích, các chuẩn, một số hệ thống, lĩnh vực ứng dụng, các vấn đề bảo mật và thách thức của tác tử di động. Chương 2: Tác tử di động với Java. Trình bày các tính chất tác tử của Java, những đặc tính của Java hỗ trợ thích hợp cho tác tử di động và giới thiệu về nền Aglet là môi trường để thực thi tác tử di động. Chương 3: Đào tạo từ xa và ứng dụng tác tử di động trong đào tạo từ xa. Trình bày khái quát về đào tạo từ xa, đào tạo từ xa trên Internet, những thuận lợi và khó khăn của việc ứng dụng tác tử di động trong mô hình đào tạo từ xa cũng như các ứng dụng của tác tử di động trong lĩnh vực này.ReferencesTiếng Việt1. Đoàn Văn Ban [2003], Lập trình hướng đối tượng với Java, NXB Khoa học và Kỹ thuật.2. Hoàng Ngọc Giao (2000), Java và ứng dụng mạng, NXB Thống kê.3. Nguyễn Phương Lan, Hoàng Đức Hải (2004), Java lập trình mạng, NXB Thống Kê.Tiếng Anh4. Alexander Serenko and Brian Detlor (2002), Agent toolkits, Michael G. De Groote Schoolof Business McMaster University Hamilton.5. Carine G. Webber, Maria de Fátima W.P.Lima, Marcos E.Casa, and Alexandre M.Ribeiro(2007), Towards Secure e-Learning Applications: a Multiagent Platform, University ofCaxias do Sul/Computer Science Department, Caxias do Sul, Brazil.6. Danny B. Lange and Mitsuru Oshima(1998), Mobile agent with java: the Aglet API,Addison – Wesley.7. Danny B. Lange (1998), Prgramming and Deploying Java Mobile Agent with Aglets,Addison – Wesley.8. David Webster (2006), Learning about e-learning, Kookaburra Studios Pty ltd.9. He Yan, Wenqing Cheng, Shu Wang, and Di Wu (2006), Mobile agent in e-learningresource management, IEEE, San Diego, CA.10. Vu Anh Pham and Ahmed Karmouch (1998), Mobile Software agents: An Overview,University of Ottawa, Ontario.11. Mihaela Dinsoreanu, Cristian Godja, and Claudiu Anghel (2002), Mobile agent basedsolutions for knowledge assessment in elearning environments, Computer ScienceDepartment Technical University of Cluj-Napoca, Ro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Công nghệ tác tử di động và ứng dụng trong đào tạo từ xa " Công nghệ tác tử di động và ứng dụng trong đào tạo từ xa Đoàn Thị Minh Hạnh Trường Đại học Công nghệ Luận văn ThS chuyên ngành: Công nghệ phần mềm; Mã số: 60 48 10 Người hướng dẫn: PGS TS Đoàn Văn Ban Năm bảo vệ: 2007 Abstract: Giới thiệu các đặc trưng cơ bản, các lợi ích, các chuẩn, một số lĩnh vực ứng dụng, các vấn đề bảo mật và thách thức của tác tử di động; Trình bày các tính chất tác tử của Java, những đức tính của Java hỗ trợ thích hợp cho tác tử di động và giới thiệu về nền Aglet môi trường thực thi tác tử di động; Trình bày khái quát về đào tạo từ xa, đào tạo từ xa trên Internet, những thuận lợi và khó khăn của việc ứng dụng tác tử di động trong mô hình đào tạo từ xa cũng như các ứng dụng của tác tử di động trong lĩnh vực này Keywords: Công nghệ phần mềm, Công nghệ tác tử di động, Đào tạo từ xaContentMỞ ĐẦU Khi xã hội phát triển nhu cầu học tập của con người cũng tăng, ngày càng có nhiềungười người hướng tới một trình độ giáo dục và đào tạo cao hơn để phục vụ cho nhu cầucông việc và nhu cầu xã hội của mình, nhiều mô hình mới cho sự phổ biến giáo dục, đào tạođã ra đời và phát triển nổi bật. Sự phát triển của hệ thống phân tán, đặc biệt là với sự thâmnhập của Internet đã làm cho sự phổ biến giáo dục và đào tạo đạt một tỷ lệ lớn hơn. Với sựbùng nổ thông tin trên Internet, thông tin về giáo dục và đào tạo cũng tăng nhanh chóng, môitrường học trên Internet đã và đang trở thành một xu hướng và ngày càng thu hút nhiều ngườiquan tâm. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi còn có những hạn chế như hạn chế về băngthông, truy cập chậm, giới hạn về khoảng cách địa lý, hạn chế về thời gian, ngôn ngữ, khôngthích hợp đối với từng cá nhân sinh viên riêng lẻ, … Công nghệ tác tử di động đang được thu hút sự chú ý, quan tâm của các nhà nghiên cứucũng như người sử dụng trong những năm gần đây, tác tử di động chuyển xử lý đến gầnnguồn dữ liệu nhờ đó có khả năng làm giảm tải mạng, khắc phục tình trạng trễ mạng, nó thaymặt cho con người để thực hiện những công việc thích hợp với nhu cầu của từng cá nhân vìvậy tiết kiệm được thời gian và sức lao động của con người. Với những tính chất và khả năngđặc trưng của mình, tác tử di động có khả năng đáp ứng được những hạn chế của môi trườnggiáo dục và đào tạo trên Internet. Từ những vấn đề trên tôi chọn đề tài nghiên cứu “Công nghệ tác tử di động và ứngdụng trong đào tạo từ xa” với các nội dung chính là nghiên cứu về công nghệ tác tử di động,môi trường giáo dục, đào tạo trên Internet và áp dụng công nghệ tác tử di động vào môitrường này. Luận văn được chia thành ba chương: Chương 1: Tổng quan về tác tử di động. Giới thiệu các đặc trưng cơ bản, các lợi ích, các chuẩn, một số hệ thống, lĩnh vực ứng dụng, các vấn đề bảo mật và thách thức của tác tử di động. Chương 2: Tác tử di động với Java. Trình bày các tính chất tác tử của Java, những đặc tính của Java hỗ trợ thích hợp cho tác tử di động và giới thiệu về nền Aglet là môi trường để thực thi tác tử di động. Chương 3: Đào tạo từ xa và ứng dụng tác tử di động trong đào tạo từ xa. Trình bày khái quát về đào tạo từ xa, đào tạo từ xa trên Internet, những thuận lợi và khó khăn của việc ứng dụng tác tử di động trong mô hình đào tạo từ xa cũng như các ứng dụng của tác tử di động trong lĩnh vực này.ReferencesTiếng Việt1. Đoàn Văn Ban [2003], Lập trình hướng đối tượng với Java, NXB Khoa học và Kỹ thuật.2. Hoàng Ngọc Giao (2000), Java và ứng dụng mạng, NXB Thống kê.3. Nguyễn Phương Lan, Hoàng Đức Hải (2004), Java lập trình mạng, NXB Thống Kê.Tiếng Anh4. Alexander Serenko and Brian Detlor (2002), Agent toolkits, Michael G. De Groote Schoolof Business McMaster University Hamilton.5. Carine G. Webber, Maria de Fátima W.P.Lima, Marcos E.Casa, and Alexandre M.Ribeiro(2007), Towards Secure e-Learning Applications: a Multiagent Platform, University ofCaxias do Sul/Computer Science Department, Caxias do Sul, Brazil.6. Danny B. Lange and Mitsuru Oshima(1998), Mobile agent with java: the Aglet API,Addison – Wesley.7. Danny B. Lange (1998), Prgramming and Deploying Java Mobile Agent with Aglets,Addison – Wesley.8. David Webster (2006), Learning about e-learning, Kookaburra Studios Pty ltd.9. He Yan, Wenqing Cheng, Shu Wang, and Di Wu (2006), Mobile agent in e-learningresource management, IEEE, San Diego, CA.10. Vu Anh Pham and Ahmed Karmouch (1998), Mobile Software agents: An Overview,University of Ottawa, Ontario.11. Mihaela Dinsoreanu, Cristian Godja, and Claudiu Anghel (2002), Mobile agent basedsolutions for knowledge assessment in elearning environments, Computer ScienceDepartment Technical University of Cluj-Napoca, Ro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác tử di động công nghệ phần mềm quy trình kiểm thử nghiên cứu khoa học điện toán đám mây kiểm thử phần mềmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
62 trang 402 3 0
-
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Bài giảng Kiểm thử phần mềm: Bài 2
34 trang 316 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
Giáo trình Công nghệ phần mềm nâng cao: Phần 2
202 trang 229 0 0