Báo cáo công nghiệp gỗ của Trung Quốc – Thị trường, chính sách tài nguyên và ý nghĩa đối với Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.19 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của báo cáo trình bày: Trung Quốc nhập khẩu các sản phẩm gỗ; nguồn cung gỗ trong nước; Trung Quốc xuất khẩu các sản phẩm gỗ; tiêu thụ nội địa tại Trung Quốc; thay đổi trong chính sách lâm nghiệp của Trung Quốc; các kịch bản thay đổi của ngành gỗ Trung Quốc trong tương lai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo công nghiệp gỗ của Trung Quốc – Thị trường, chính sách tài nguyên và ý nghĩa đối với Việt NamNgành công nghiệp gỗ của Trung QuốcThị trường, chính sách tài nguyên và ý nghĩa đốivới Việt Nam Tô Xuân Phúc, Forest Trends Hà Nội, tháng 12/2016Nội dung1. Giới thiệu ............................................................................................................................. 22. Trung Quốc nhập khẩu các sản phẩm gỗ ................................................................................ 3 2.1. Kim ngạch nhập khẩu .............................................................................................................. 3 2.2. Lượng nhập khẩu .................................................................................................................... 3 2.3. Các sản phẩm chính nhập khẩu .............................................................................................. 4 2.4. Nguồn cung gỗ tròn chính....................................................................................................... 5 2.5. Nguồn cung gỗ xẻ chính .......................................................................................................... 83. Nguồn cung gỗ trong nước ................................................................................................. 10 3.1. Vài nét về tài nguyên rừng .................................................................................................... 10 3.2. Nguồn cung gỗ trong nước ................................................................................................... 124. Trung Quốc xuất khẩu các sản phẩm gỗ ............................................................................... 13 4.1. Các sản phẩm có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn ................................................................. 13 4.2. Các sản phẩm có lượng xuất khẩu lớn .................................................................................. 145. Tiêu thụ nôi địa tại Trung Quốc ........................................................................................... 156. Thay đổi trong chính sách lâm nghiệp của Trung Quốc ......................................................... 15 6.1. Chương trình bảo vệ rừng tự nhiên quốc gia ....................................................................... 15 6.2. Hạn chế /cấm khai thác gỗ.................................................................................................... 177. Các kịch bản thay đổi của ngành gỗ Trung Quốc trong tương lai........................................... 188. Ý nghĩa đối với ngành gỗ Việt Nam...................................................................................... 20 8.1. Tác động đến nguồn cung nguyên liệu gỗ của Việt Nam ...................................................... 20 8.2. Việt Nam và Trung Quốc cạnh tranh về nguồn cung gỗ nguyên liệu nhập khẩu .................. 22 8.3. Gia tăng đầu tư của doanh nghiệp gỗ Trung Quốc tại Việt Nam .......................................... 249. Kết luận.............................................................................................................................. 25Tài liệu tham khảo ..................................................................................................................... 26 1 1. Giới thiệuVới con số gần 1,4 tỉ người Trung Quốc đã trở thành thị trường khổng lồ cho nhiều loại hàng hóa vàdịch vụ, bao gồm cả các mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ (sau đây được gọi tắt là sản phẩm gỗ)1 củanhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Không chỉ đơn thuần là thị trường tiêu thụ, TrungQuốc đã trở thành công xưởng chế biến các sản phẩm gỗ của thế giới, với các sản phẩm có nguồngốc từ Trung Quốc được tiêu thụ ở nhiều quốc gia khác nhau. Với vai trò kép này, những thay đổi tạiTrung Quốc có về thị trường tiêu thụ, cung cầu nguyên liệu, sản xuất và chế biến không chỉ có ýnghĩa đối với Trung Quốc mà còn tác động trực tiếp đến các quốc gia có mối quan hệ thương mại gỗvới Trung Quốc, trong đó có Việt Nam.Báo cáo này tập trung vào sản phẩm gỗ, bao gồm 22 loại mặt hàng khác nhau2, đặc biệt trọng tâmvào nhóm mặt hàng gỗ tròn và xẻ. Báo cáo không bao gồm các sản phẩm thuộc nhóm giấy và bộtgiấy. Các số liệu định lượng sử dụng trong báo cáo được tổng hợp và phân tích dựa trên nguồn sốliệu thống kê xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc. Báo cáo bao gồm những phần sau:Phần 1. Giới thiệuPhần 2. Trung Quốc nhập khẩu các sản phẩm gỗPhần 3. Nguồn cung gỗ trong nướcPhần 4. Trung Quốc xuất khẩu các sản phẩm gỗPhần 5. Tiêu thụ nội địa tại Trung QuốcPhần 6. Thay đổi trong chính sách lâm nghiệp của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo công nghiệp gỗ của Trung Quốc – Thị trường, chính sách tài nguyên và ý nghĩa đối với Việt NamNgành công nghiệp gỗ của Trung QuốcThị trường, chính sách tài nguyên và ý nghĩa đốivới Việt Nam Tô Xuân Phúc, Forest Trends Hà Nội, tháng 12/2016Nội dung1. Giới thiệu ............................................................................................................................. 22. Trung Quốc nhập khẩu các sản phẩm gỗ ................................................................................ 3 2.1. Kim ngạch nhập khẩu .............................................................................................................. 3 2.2. Lượng nhập khẩu .................................................................................................................... 3 2.3. Các sản phẩm chính nhập khẩu .............................................................................................. 4 2.4. Nguồn cung gỗ tròn chính....................................................................................................... 5 2.5. Nguồn cung gỗ xẻ chính .......................................................................................................... 83. Nguồn cung gỗ trong nước ................................................................................................. 10 3.1. Vài nét về tài nguyên rừng .................................................................................................... 10 3.2. Nguồn cung gỗ trong nước ................................................................................................... 124. Trung Quốc xuất khẩu các sản phẩm gỗ ............................................................................... 13 4.1. Các sản phẩm có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn ................................................................. 13 4.2. Các sản phẩm có lượng xuất khẩu lớn .................................................................................. 145. Tiêu thụ nôi địa tại Trung Quốc ........................................................................................... 156. Thay đổi trong chính sách lâm nghiệp của Trung Quốc ......................................................... 15 6.1. Chương trình bảo vệ rừng tự nhiên quốc gia ....................................................................... 15 6.2. Hạn chế /cấm khai thác gỗ.................................................................................................... 177. Các kịch bản thay đổi của ngành gỗ Trung Quốc trong tương lai........................................... 188. Ý nghĩa đối với ngành gỗ Việt Nam...................................................................................... 20 8.1. Tác động đến nguồn cung nguyên liệu gỗ của Việt Nam ...................................................... 20 8.2. Việt Nam và Trung Quốc cạnh tranh về nguồn cung gỗ nguyên liệu nhập khẩu .................. 22 8.3. Gia tăng đầu tư của doanh nghiệp gỗ Trung Quốc tại Việt Nam .......................................... 249. Kết luận.............................................................................................................................. 25Tài liệu tham khảo ..................................................................................................................... 26 1 1. Giới thiệuVới con số gần 1,4 tỉ người Trung Quốc đã trở thành thị trường khổng lồ cho nhiều loại hàng hóa vàdịch vụ, bao gồm cả các mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ (sau đây được gọi tắt là sản phẩm gỗ)1 củanhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Không chỉ đơn thuần là thị trường tiêu thụ, TrungQuốc đã trở thành công xưởng chế biến các sản phẩm gỗ của thế giới, với các sản phẩm có nguồngốc từ Trung Quốc được tiêu thụ ở nhiều quốc gia khác nhau. Với vai trò kép này, những thay đổi tạiTrung Quốc có về thị trường tiêu thụ, cung cầu nguyên liệu, sản xuất và chế biến không chỉ có ýnghĩa đối với Trung Quốc mà còn tác động trực tiếp đến các quốc gia có mối quan hệ thương mại gỗvới Trung Quốc, trong đó có Việt Nam.Báo cáo này tập trung vào sản phẩm gỗ, bao gồm 22 loại mặt hàng khác nhau2, đặc biệt trọng tâmvào nhóm mặt hàng gỗ tròn và xẻ. Báo cáo không bao gồm các sản phẩm thuộc nhóm giấy và bộtgiấy. Các số liệu định lượng sử dụng trong báo cáo được tổng hợp và phân tích dựa trên nguồn sốliệu thống kê xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc. Báo cáo bao gồm những phần sau:Phần 1. Giới thiệuPhần 2. Trung Quốc nhập khẩu các sản phẩm gỗPhần 3. Nguồn cung gỗ trong nướcPhần 4. Trung Quốc xuất khẩu các sản phẩm gỗPhần 5. Tiêu thụ nội địa tại Trung QuốcPhần 6. Thay đổi trong chính sách lâm nghiệp của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghiệp gỗ Công nghiệp gỗ của Trung Quốc Chính sách lâm nghiệp Nguồn cung gỗ trong nước Nhập khẩu các sản phẩm gỗTài liệu liên quan:
-
Nâng cao hiệu quả hoạt động quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam
7 trang 37 0 0 -
12 trang 25 0 0
-
Thách thức trong thực hiện REDD+ và những vấn đề đặt ra đối với chính sách lâm nghiệp Việt Nam
7 trang 22 0 0 -
Tập 5: Lâm nghiệp - Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới: Phần 2
258 trang 17 0 0 -
0 trang 15 0 0
-
144 trang 14 0 0
-
10 trang 12 0 0
-
10 trang 12 0 0
-
5 trang 11 0 0
-
16 trang 11 0 0