Báo cáo ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SẠCH TẠI CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH TP.HCM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 633.09 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay nước sạch vẫn là vấn đề đáng quan tâm ở khu vực ngoại thành Tp.HCM, cho đến nay tình trạng thiếu nước sạch và chất lượng nước không đảm bảo vẫn xảy ra thường xuyên và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sức khỏe của người dân khu vực này. Cho đến cuối năm 2008, vùng nông thôn ngoại thành Tp.HCM đã có gần 95% số hộ dân được sử dụng nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh, trong đó có 39.353 hộ sử dụng nước máy (và mua nước máy), chiếm 17%; 177.335 hộ sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SẠCH TẠI CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH TP.HCM " Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC SẠCH TẠI CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH TP.HCM Nguyễn Chí Hiếu(1), Đặng Viết Hùng(1) (1) Khoa MT & CNSH - Trường Đại Học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM (2) Khoa Môi Trường - Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM ABSTRACT In this study, we assess the current status of water use for the purpose of living and eating in the suburban district, HCMC. Survey depends on the data collection, water sampling and survey interviews at households in the surveyed area. Samp ling was conducted as two divided groups: well water samples and supply water samples by the Center for rural Clean Water Supply and Environmental Sanitation with a total of 80 samples. All samples were taken at the tap in each household. Survey results showed that the water used for living and eating purpose of people in Hoc Mon, Cu Chi, Binh Chanh province is groundwater accounts for 75 - 98%, of which 80-90% are due to groundwater people self-exploitation, from 10-20% water by centralized water supply provided. Water quality indicators showed some excess may be allowed to influence directly the health For the analysis of well water samples exceeded the standard: pH, total iron, total manganese, coliform. Analysis for water samples shows that some targets could not achieved: pH, total iron, coliform. In Can Gio and Nha Be province, 53-70% of water for eating and living purpose of the people is providing by the city water supply with main transportation such as barges, car tank. Percentage of households in the survey area is used water standard 1329/2002/BYT/QD approximately 25-30%. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay nƣớc sạch vẫn là vấn đề đáng quan tâm ở khu vực ngoại thành Tp.HCM, cho đến nay tình trạng thiếu nƣớc sạch và chất lƣợng nƣớc không đảm bảo vẫn xảy ra thƣờng xuyên và ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống và sức khỏe của ngƣời dân khu vực này. Cho đến cuối năm 2008, vùng nông thôn ngoại thành Tp.HCM đã có gần 95% số hộ dân đƣợc sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh, trong đó có 39.353 hộ sử dụng nƣớc máy (và mua nƣớc máy), chiếm 17%; 177.335 hộ sử dụng nƣớc giếng khoan (chiếm 78%) và còn trên 9.400 hộ dân nông thôn chƣa đƣợc sử dụng nguồn nƣớc sạch để sinh hoạt (nguồn: báo cáo của Sở NN & PTNT Tp. HCM) Mặc dù đã có nhiều dự án nhằm cải thiện tình hình nhƣng chƣa thể giải quyết đƣợc một cách triệt để tình trạng trên. Một trong số các nguyên nhân làm cho hiệu quả của các chƣơng trình dự án này không cao là do cho đến nay các dữ liệu về hiện trạng nƣớc sạch cho khu vực ngoại thành Tp.HCM đang phân tán ở nhiều cơ quan thuộc các sở ban ngành: Sở NN & PTNT, Tổng công ty cấp nƣớc Sài Gòn, Sở Xây dựng, Sở Y tế, Sở Khoa học công nghệ, Ban chỉ đạo quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng. Chính vì vậy cần tiến hành, điều tra, khảo sát và đánh giá tổng thể hiện trạng nƣớc sạch tại khu vực ngoại thành Tp.HCM để từ đó có cơ sở dữ liệu đƣợc kết nối từ các sở ban ngành đánh giá thực trạng khai thác nguồn nƣớc phục vụ cho cấp nƣớc sinh hoạt ở các vùng, các huyện; xác định rõ khả năng cấp nƣớc cho sinh hoạt ở mỗi địa phƣơng để làm căn cứ lập chƣơng trình, kế hoạch cấp nƣớc của Tp.HCM, đồng thời đề ra kế hoạch phòng chống khi hạn hán hay khi gặp các tình huống khẩn cấp về nguồn nƣớc. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN Chọn mẫu o Đối tƣợng khảo sát: Các hộ dân sinh sống trong 5 huyện ngoại thành Tp. HCM. Tổng số phiếu khảo sát: 400 phiếu/ 5 huyện. 7 Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 o Phỏng vấn trực tiếp đại diện quản lý trạm cấp nƣớc tập trung, đại diện Trung tâm NS & VSMTNT. Chọn ngẫu nhiên các hộ dân và các trạm cấp nƣớc để tiến hành điều tra. o Vị trí lấy mẫu: 01 mẫu nƣớc giếng + 01 mẫu nƣớc của trạm cấp nƣớc tập trung trên 4 huyện (Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè) (lấy tại vòi nƣớc ra tại hộ dân) tổng số mẫu: 80 mẫu Phƣơng pháp khảo sát Lập phiếu điều tra, tiến hành khảo sát thực tế và thu thập số liệu, tài liệu từ các cơ quan và phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng có liên quan. Sau đây là nội dung các vấn đề đƣợc điều tra: Bảng 1. Các vấn đề đƣợc điều tra I. Nguồn nước II. Chất lượng nước 1. Nƣớc do ngƣời dân tự khai thác 2. Nƣớc do các trạm cấp nƣớc tập trung cung cấp 3. Nƣớc do hệ thống cấp nƣớc thành phố cấp III. Giá thành nước III. Hệ thống cấp nước thành phố tới các huyện ngoại 1. Số lƣợng 2. Chất lƣợng IV. Nhu cầu sử dụng nước trong tương lai Bảng 2. Các đối tƣợng đƣợc liên hệ để điều tra 1. Ngƣời dân sinh sống trên khu vực khảo sát 2. Nhân viên trạm cấp nƣớc 3. Nhân viên công ty cấp nƣớc Sài Gòn, Trung tâm NS & VSMTNT 4. Cán bộ xã Phương pháp phân tích các thông số chất lượng nước tại phòng thí nghiệm o Các mẫu đƣợc lấy về và phân tích trong phòng thí nghiệm, riêng chỉ tiêu pH sẽ đƣợc đo ngay tại hiện trƣờng. o Các chỉ tiêu cần phân tích: pH, độ đục, Fe tổng, Mn tổng, chất hữu cơ, NH4+, tổng coliform. Các phƣơng pháp thí nghiệm và phân tích các chỉ tiêu đƣợc thực hiện tại phòng thí nghiệm Khoa Môi trƣờng trƣờng Đại học Bách Khoa Tp. HCM & Đại học kỹ thuật công nghệ Tp. HCM dựa trên tài liệu Standard Methods for the examination of water and waste water 19th ALPHA, 1998 và tiêu chuẩn Việt Nam về phương pháp thử trong phân tích nước uống và nước sinh hoạt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SẠCH TẠI CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH TP.HCM " Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC SẠCH TẠI CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH TP.HCM Nguyễn Chí Hiếu(1), Đặng Viết Hùng(1) (1) Khoa MT & CNSH - Trường Đại Học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM (2) Khoa Môi Trường - Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM ABSTRACT In this study, we assess the current status of water use for the purpose of living and eating in the suburban district, HCMC. Survey depends on the data collection, water sampling and survey interviews at households in the surveyed area. Samp ling was conducted as two divided groups: well water samples and supply water samples by the Center for rural Clean Water Supply and Environmental Sanitation with a total of 80 samples. All samples were taken at the tap in each household. Survey results showed that the water used for living and eating purpose of people in Hoc Mon, Cu Chi, Binh Chanh province is groundwater accounts for 75 - 98%, of which 80-90% are due to groundwater people self-exploitation, from 10-20% water by centralized water supply provided. Water quality indicators showed some excess may be allowed to influence directly the health For the analysis of well water samples exceeded the standard: pH, total iron, total manganese, coliform. Analysis for water samples shows that some targets could not achieved: pH, total iron, coliform. In Can Gio and Nha Be province, 53-70% of water for eating and living purpose of the people is providing by the city water supply with main transportation such as barges, car tank. Percentage of households in the survey area is used water standard 1329/2002/BYT/QD approximately 25-30%. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay nƣớc sạch vẫn là vấn đề đáng quan tâm ở khu vực ngoại thành Tp.HCM, cho đến nay tình trạng thiếu nƣớc sạch và chất lƣợng nƣớc không đảm bảo vẫn xảy ra thƣờng xuyên và ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống và sức khỏe của ngƣời dân khu vực này. Cho đến cuối năm 2008, vùng nông thôn ngoại thành Tp.HCM đã có gần 95% số hộ dân đƣợc sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh, trong đó có 39.353 hộ sử dụng nƣớc máy (và mua nƣớc máy), chiếm 17%; 177.335 hộ sử dụng nƣớc giếng khoan (chiếm 78%) và còn trên 9.400 hộ dân nông thôn chƣa đƣợc sử dụng nguồn nƣớc sạch để sinh hoạt (nguồn: báo cáo của Sở NN & PTNT Tp. HCM) Mặc dù đã có nhiều dự án nhằm cải thiện tình hình nhƣng chƣa thể giải quyết đƣợc một cách triệt để tình trạng trên. Một trong số các nguyên nhân làm cho hiệu quả của các chƣơng trình dự án này không cao là do cho đến nay các dữ liệu về hiện trạng nƣớc sạch cho khu vực ngoại thành Tp.HCM đang phân tán ở nhiều cơ quan thuộc các sở ban ngành: Sở NN & PTNT, Tổng công ty cấp nƣớc Sài Gòn, Sở Xây dựng, Sở Y tế, Sở Khoa học công nghệ, Ban chỉ đạo quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng. Chính vì vậy cần tiến hành, điều tra, khảo sát và đánh giá tổng thể hiện trạng nƣớc sạch tại khu vực ngoại thành Tp.HCM để từ đó có cơ sở dữ liệu đƣợc kết nối từ các sở ban ngành đánh giá thực trạng khai thác nguồn nƣớc phục vụ cho cấp nƣớc sinh hoạt ở các vùng, các huyện; xác định rõ khả năng cấp nƣớc cho sinh hoạt ở mỗi địa phƣơng để làm căn cứ lập chƣơng trình, kế hoạch cấp nƣớc của Tp.HCM, đồng thời đề ra kế hoạch phòng chống khi hạn hán hay khi gặp các tình huống khẩn cấp về nguồn nƣớc. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN Chọn mẫu o Đối tƣợng khảo sát: Các hộ dân sinh sống trong 5 huyện ngoại thành Tp. HCM. Tổng số phiếu khảo sát: 400 phiếu/ 5 huyện. 7 Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 o Phỏng vấn trực tiếp đại diện quản lý trạm cấp nƣớc tập trung, đại diện Trung tâm NS & VSMTNT. Chọn ngẫu nhiên các hộ dân và các trạm cấp nƣớc để tiến hành điều tra. o Vị trí lấy mẫu: 01 mẫu nƣớc giếng + 01 mẫu nƣớc của trạm cấp nƣớc tập trung trên 4 huyện (Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè) (lấy tại vòi nƣớc ra tại hộ dân) tổng số mẫu: 80 mẫu Phƣơng pháp khảo sát Lập phiếu điều tra, tiến hành khảo sát thực tế và thu thập số liệu, tài liệu từ các cơ quan và phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng có liên quan. Sau đây là nội dung các vấn đề đƣợc điều tra: Bảng 1. Các vấn đề đƣợc điều tra I. Nguồn nước II. Chất lượng nước 1. Nƣớc do ngƣời dân tự khai thác 2. Nƣớc do các trạm cấp nƣớc tập trung cung cấp 3. Nƣớc do hệ thống cấp nƣớc thành phố cấp III. Giá thành nước III. Hệ thống cấp nước thành phố tới các huyện ngoại 1. Số lƣợng 2. Chất lƣợng IV. Nhu cầu sử dụng nước trong tương lai Bảng 2. Các đối tƣợng đƣợc liên hệ để điều tra 1. Ngƣời dân sinh sống trên khu vực khảo sát 2. Nhân viên trạm cấp nƣớc 3. Nhân viên công ty cấp nƣớc Sài Gòn, Trung tâm NS & VSMTNT 4. Cán bộ xã Phương pháp phân tích các thông số chất lượng nước tại phòng thí nghiệm o Các mẫu đƣợc lấy về và phân tích trong phòng thí nghiệm, riêng chỉ tiêu pH sẽ đƣợc đo ngay tại hiện trƣờng. o Các chỉ tiêu cần phân tích: pH, độ đục, Fe tổng, Mn tổng, chất hữu cơ, NH4+, tổng coliform. Các phƣơng pháp thí nghiệm và phân tích các chỉ tiêu đƣợc thực hiện tại phòng thí nghiệm Khoa Môi trƣờng trƣờng Đại học Bách Khoa Tp. HCM & Đại học kỹ thuật công nghệ Tp. HCM dựa trên tài liệu Standard Methods for the examination of water and waste water 19th ALPHA, 1998 và tiêu chuẩn Việt Nam về phương pháp thử trong phân tích nước uống và nước sinh hoạt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tế bào sinh dưỡng công nghệ sinh học sinh học động vật đề tài nghiên cứu nghiên cứu khoa học nuôi cấy tế bàoTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1556 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 274 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 244 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0