BÁO CÁO Đánh giá sự thay nguồn sinh kế của các hộ di dân tái định cư thuộc dự án thủy điện HUA NA: trường hợp nghiên cứu tại xã tiến phong, huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.73 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc di dời, tái định cư sẽ dần đến những thay đổi lớn về tập quán canh tác, thay đổi nguồn sinh kế , môi trường sống ở vùng có tính đặc thù về dân tộc thiểu số và nông thôn miền núi. BÁO CÁO " Đánh giá sự thay nguồn sinh kế của các hộ di dân tái định cư thuộc dự án thủy điện HUA NA: trường hợp nghiên cứu tại xã tiến phong, huyện quế phong, tỉnh nghệ an "
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " Đánh giá sự thay nguồn sinh kế của các hộ di dân tái định cư thuộc dự án thủy điện HUA NA: trường hợp nghiên cứu tại xã tiến phong, huyện quế phong, tỉnh nghệ an " ĐÁNH GIÁ SỰ THAY NGUỒN SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ THUỘC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN HỦA NA: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI XÃ TIỀN PHONG, HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN The Assessment of the Livelihood Source Changes of the Immigration Resettlement People of Hua Na Hydroelectric Project: a Case Stady in Tien Phong Commune, Que Phong District, Nghe An Province Nguyễn Văn Song1, Đậu Thị Bích Hoài1 TÓM TẮT Việc di dời, tái định cư (TĐC) sẽ dẫn đến những thay đổi lớn về tập quán canh tác, thay đổi nguồn sinh kế (SK), môi trường sống ở vùng có tính đặc thù về dân tộc thiểu số và nông thôn miền núi. Nhưng thực tế phần lớn những hộ dân phải di dời và TĐC trên những địa bàn mới, thiếu đất canh tác, thiếu nguồn nước để sản xuất và sinh hoạt. Kết quả nghiên cứu tại địa bàn xã Tiền Phong, thuộc dự án thủy điện Hủa Na, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An cho thấy có hơn 80% số hộ dân cho rằng cuộc sống của họ ở nơi mới kém hơn trước. Khoangr 70% số hộ dân không hài lòng về công tác đền bù, bồi thường TĐC. Bằng phương pháp thống kê mô tả và so sánh, bài viết tập trung vào việc đánh giá sự thay đổi nguồn SK, tìm ra các hạn chế còn tồn tại, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu, hiệu quả nhằm ổn định SK bền vững cho người dân TĐC của công trình thủy điện Hủa Na nói riêng và các chương trình TĐC thủy điện nói chung. Từ khóa: Nguồn sinh kế, tái định cư, thủy điện, thay đổi sinh kế SUMMARY The relocation and resettlement will lead to major change in farming practices, change in sources of livelihood and the living environment in areas with characteristics of ethnic minority and mountainous countryside. The results of researche at the Tien Phong commune, Hua Na hydropower project, Que Phong district, Nghe An province show that more than eighty (80%) of households said that their life in the new place is less than the old one. About seventy percent (70 %) of households are not satisfied with the compensation, resettlement compensation. By descriptive statistics and comparative methods, the article focuses on evaluating the changes in livelihoods, finding out the existing advantages and disadvantages. Base on these results of the study, the authors propose a number of the useful, and helpful solutions to establish the sustainable live for the resettlement people of the Hua Na hydroelectric project in particular and the other hydroelectric projects in general. Keywords: Livelihood sources, resettlement, hydropower, livelihood change 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tái định cư là một vấn đề nhạy cảm và phức tạp, đặc biệt đối với những dự án di dân TĐC không tự nguyện thuộc dự án thủy lợi, thủy điện. Việc TĐC của các công trình này liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau của cộng đồng người trong khu vực. Đó không chỉ là thiệt hại về vật chất như đất đai, nhà cửa, thay đổi về SK mà còn thay đổi về văn hóa và các mối quan hệ xã hội, quan hệ tộc người, môi trường sinh sống, ảnh hưởng tới tâm lý sức khỏe cộng đồng TĐC, đặc biệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số, một đối tượng dễ bị tổn thương. Cũng như các nước đang phát triển trên thế giới, nước ta đã và đang xây dựng nhiều đập lớn để giải quyết vấn đề thiếu nước cho nông nghiệp, công nghiệp và các ngành dịch vụ. Đặc biệt đáp ứng cho nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao trong quá trình phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trước mắt cũng như lâu dài. Tuy nhiên việc xây dựng đập ở Việt Nam thường được triển khai tạo miền núi nơi ít có dân cư sinh sống, chủ yếu là người dân tộc thiểu số với tập quán sản xuất, sinh hoạt và nền văn hoá lâu đời. Do đó, ngoài kết quả đạt được, việc xây dựng đã tác động rất lớn đến đời sống người dân, và ảnh hưởng nhiều nhât là các dân tộc thiểu số, đối tượng nghèo đói nhất trong cả nước. Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá sự thay đổi nguồn SK nhằm đề xuất các giải pháp khôi phục SK bền vững cho người dân TĐC các công trình thủy điện, thủy lợi là rất cần thiết trong việc giảm thiểu nguy cơ rủi ro cho những người phải TĐC bắt buộc. Thủy điện Hủa Na là một trong những công trình thủy điện lớn của Bắc miền Trung, được xây dựng tại bản Huôi Muồng, xã Đồng Văn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An nhằm khai thác tiềm năng sông Chu. Đây là cơ hội tốt để Nghệ An nói chung và huyện Quế Phong nói riêng, nhất là vùng tái định cư có cơ hội phát triển kinh tế - xã hội, với chủ trương “bảo đảm cho người dân có cuộc sống, nơi ở mới tốt hơn hoặc bằng nơi ở cũ” như Đảng và Nhà nước ta đã xác định (Đặng 1 Nguyên Anh, 2007). Tính đến nay sau gần ba năm cuộc sống của các hộ di dân đã có nhiều sự thay đổi so với trước thời điểm TĐC. Phạm vi nghiên cứu của bài viết tập trung ở hai điểm TĐC: Piêng Cu và Huôi Siu – Huôi Lạn thuộc khu vực di dân ngoài xã Tiền Phong với tổng số 290 hộ cơ bản đại diện cho thực trạng tình hình di dân, TĐC của dự án thủy điện Hủa Na. Phương pháp nghiên cứu thông qua thu thập nguồn số liệu từ cơ quan quản lý, người dân kết hợp với phiếu điều tra và khung phân tích sự thay đổi về nguồn nhân lực, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, nguồn lực xã hội đã phản ánh được những thay đổi chủ yếu về nguồn SK của người dân TĐC, từ đó rút ra các mặt được, chưa được và đề xuất các giải pháp phục hồi SK sau TĐC. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn số liệu 2.1.1 Nguồn số liệu thứ cấp (đã công bố) Nghiên cứu sử dụng các tài liệu thứ cấp được thu thập từ Ban dự án TĐC thủy điện Hủa Na, Ủy ban nhân dân xã Tiền Phong. Tài liệu bao gồm những báo cáo quy hoạch tổng thể di dân TĐC, công tác bồi thường hỗ trợ di dân của dự án thủy điện Hủa Na. N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " Đánh giá sự thay nguồn sinh kế của các hộ di dân tái định cư thuộc dự án thủy điện HUA NA: trường hợp nghiên cứu tại xã tiến phong, huyện quế phong, tỉnh nghệ an " ĐÁNH GIÁ SỰ THAY NGUỒN SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ THUỘC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN HỦA NA: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI XÃ TIỀN PHONG, HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN The Assessment of the Livelihood Source Changes of the Immigration Resettlement People of Hua Na Hydroelectric Project: a Case Stady in Tien Phong Commune, Que Phong District, Nghe An Province Nguyễn Văn Song1, Đậu Thị Bích Hoài1 TÓM TẮT Việc di dời, tái định cư (TĐC) sẽ dẫn đến những thay đổi lớn về tập quán canh tác, thay đổi nguồn sinh kế (SK), môi trường sống ở vùng có tính đặc thù về dân tộc thiểu số và nông thôn miền núi. Nhưng thực tế phần lớn những hộ dân phải di dời và TĐC trên những địa bàn mới, thiếu đất canh tác, thiếu nguồn nước để sản xuất và sinh hoạt. Kết quả nghiên cứu tại địa bàn xã Tiền Phong, thuộc dự án thủy điện Hủa Na, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An cho thấy có hơn 80% số hộ dân cho rằng cuộc sống của họ ở nơi mới kém hơn trước. Khoangr 70% số hộ dân không hài lòng về công tác đền bù, bồi thường TĐC. Bằng phương pháp thống kê mô tả và so sánh, bài viết tập trung vào việc đánh giá sự thay đổi nguồn SK, tìm ra các hạn chế còn tồn tại, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu, hiệu quả nhằm ổn định SK bền vững cho người dân TĐC của công trình thủy điện Hủa Na nói riêng và các chương trình TĐC thủy điện nói chung. Từ khóa: Nguồn sinh kế, tái định cư, thủy điện, thay đổi sinh kế SUMMARY The relocation and resettlement will lead to major change in farming practices, change in sources of livelihood and the living environment in areas with characteristics of ethnic minority and mountainous countryside. The results of researche at the Tien Phong commune, Hua Na hydropower project, Que Phong district, Nghe An province show that more than eighty (80%) of households said that their life in the new place is less than the old one. About seventy percent (70 %) of households are not satisfied with the compensation, resettlement compensation. By descriptive statistics and comparative methods, the article focuses on evaluating the changes in livelihoods, finding out the existing advantages and disadvantages. Base on these results of the study, the authors propose a number of the useful, and helpful solutions to establish the sustainable live for the resettlement people of the Hua Na hydroelectric project in particular and the other hydroelectric projects in general. Keywords: Livelihood sources, resettlement, hydropower, livelihood change 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tái định cư là một vấn đề nhạy cảm và phức tạp, đặc biệt đối với những dự án di dân TĐC không tự nguyện thuộc dự án thủy lợi, thủy điện. Việc TĐC của các công trình này liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau của cộng đồng người trong khu vực. Đó không chỉ là thiệt hại về vật chất như đất đai, nhà cửa, thay đổi về SK mà còn thay đổi về văn hóa và các mối quan hệ xã hội, quan hệ tộc người, môi trường sinh sống, ảnh hưởng tới tâm lý sức khỏe cộng đồng TĐC, đặc biệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số, một đối tượng dễ bị tổn thương. Cũng như các nước đang phát triển trên thế giới, nước ta đã và đang xây dựng nhiều đập lớn để giải quyết vấn đề thiếu nước cho nông nghiệp, công nghiệp và các ngành dịch vụ. Đặc biệt đáp ứng cho nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao trong quá trình phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trước mắt cũng như lâu dài. Tuy nhiên việc xây dựng đập ở Việt Nam thường được triển khai tạo miền núi nơi ít có dân cư sinh sống, chủ yếu là người dân tộc thiểu số với tập quán sản xuất, sinh hoạt và nền văn hoá lâu đời. Do đó, ngoài kết quả đạt được, việc xây dựng đã tác động rất lớn đến đời sống người dân, và ảnh hưởng nhiều nhât là các dân tộc thiểu số, đối tượng nghèo đói nhất trong cả nước. Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá sự thay đổi nguồn SK nhằm đề xuất các giải pháp khôi phục SK bền vững cho người dân TĐC các công trình thủy điện, thủy lợi là rất cần thiết trong việc giảm thiểu nguy cơ rủi ro cho những người phải TĐC bắt buộc. Thủy điện Hủa Na là một trong những công trình thủy điện lớn của Bắc miền Trung, được xây dựng tại bản Huôi Muồng, xã Đồng Văn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An nhằm khai thác tiềm năng sông Chu. Đây là cơ hội tốt để Nghệ An nói chung và huyện Quế Phong nói riêng, nhất là vùng tái định cư có cơ hội phát triển kinh tế - xã hội, với chủ trương “bảo đảm cho người dân có cuộc sống, nơi ở mới tốt hơn hoặc bằng nơi ở cũ” như Đảng và Nhà nước ta đã xác định (Đặng 1 Nguyên Anh, 2007). Tính đến nay sau gần ba năm cuộc sống của các hộ di dân đã có nhiều sự thay đổi so với trước thời điểm TĐC. Phạm vi nghiên cứu của bài viết tập trung ở hai điểm TĐC: Piêng Cu và Huôi Siu – Huôi Lạn thuộc khu vực di dân ngoài xã Tiền Phong với tổng số 290 hộ cơ bản đại diện cho thực trạng tình hình di dân, TĐC của dự án thủy điện Hủa Na. Phương pháp nghiên cứu thông qua thu thập nguồn số liệu từ cơ quan quản lý, người dân kết hợp với phiếu điều tra và khung phân tích sự thay đổi về nguồn nhân lực, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, nguồn lực xã hội đã phản ánh được những thay đổi chủ yếu về nguồn SK của người dân TĐC, từ đó rút ra các mặt được, chưa được và đề xuất các giải pháp phục hồi SK sau TĐC. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn số liệu 2.1.1 Nguồn số liệu thứ cấp (đã công bố) Nghiên cứu sử dụng các tài liệu thứ cấp được thu thập từ Ban dự án TĐC thủy điện Hủa Na, Ủy ban nhân dân xã Tiền Phong. Tài liệu bao gồm những báo cáo quy hoạch tổng thể di dân TĐC, công tác bồi thường hỗ trợ di dân của dự án thủy điện Hủa Na. N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguồn sinh kế hộ di dân tái định cư dự án thủy điện tập quán canh tác kinh tế quốc dân thủy ddianj HUA NAGợi ý tài liệu liên quan:
-
92 trang 158 0 0
-
Quy trình bồi thường và tái định cư
11 trang 126 0 0 -
9 trang 85 0 0
-
7 trang 85 0 0
-
Thủ tục thông báo, tham vấn trước và thỏa thuận: Quá trình thực hiện và những vấn đề đặt ra
10 trang 67 0 0 -
Giám sát và quản lý rủi ro vận hành các dự án thủy điện vừa và nhỏ ở Việt Nam
7 trang 58 0 0 -
Giáo trình học Kinh tế lâm nghiệp
136 trang 54 0 0 -
Quyết định số 1943/QĐ-UBND 2013
5 trang 53 0 0 -
Quyết định số 1435/QĐ-UBND 2013
5 trang 50 0 0 -
Quyết định số 1256/QĐ-UBND 2013
5 trang 48 0 0