Danh mục

Báo cáo ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 745.95 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước vừa là một nguồn tài nguyên thiết yếu đối với con người vừa là nguồn tài nguyên đặc biệt, sự phân bố của nó không hề tương ứng với những nhu cầu đang ngày càng tăng của con người. Tỉnh Lâm Đồng chính là khởi nguồn của 2 sông chính. Sông Krông Nô thuộc chi lưu Srêbok – Mê Công có diện tích lưu vực 1.248 km2 và sông Đồng Nai – La Ngà với diện tích lưu vực 8.524 km2 bao gồm các con sông như: sông Đa Nhim, sông Đạ Dâng, sông Đại Ngà, sông Đà Huoai…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG " Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phạm Thế Anh(1) và Hoàng Hưng(2) (1) CN. Khoa Khoa học Môi trường - trường Đại học Yersin Đà Lạt. (2) PGS.TS. Trưởng Khoa MT&CNSH - trường ĐH Kỹ thuật Công nghê thành phố HCM. Email: ptheanhus@yahoo.com ABSTRACT The exploitation process of water resources in general and forest resources for socio-economic development projects in particular in Lam Dong province has made surface water resources become increasingly exhausted, degraded, distorted and reduced in the use value. This study aims to show the general status of water resources in Lam Dong province in terms of volume as well as quality, possibility of exhaustation, environment pollution, evaluation of the general management of surface water resources over the past time, and then proposes solutions to the general management of surface water resources in Lam Dong province in general and in Dong Nai river upstream in particular towards sustainable development. Keywords: general management, surface water resources, sustainable development… MỞ ĐẦU Nƣớc vừa là một nguồn tài nguyên thiết yếu đối với con ngƣời vừa là nguồn tài nguyên đặc biệt, sự phân bố của nó không hề tƣơng ứng với những nhu cầu đang ngày càng tăng của con ngƣời. Tỉnh Lâm Đồng chính là khởi nguồn của 2 sông chính. Sông Krông Nô thuộc chi lƣu Srêbok – Mê Công có diện tích lƣu vực 1.248 km2 và sông Đồng Nai – La Ngà với diện tích lƣu vực 8.524 km2 bao gồm các con sông nhƣ: sông Đa Nhim, sông Đạ Dâng, sông Đại Ngà, sông Đà Huoai… Vị trí này đã làm cho Lâm Đồng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nƣớc 2 hệ thống sông kể trên. Với một sự tác động nào của phần thƣợng nguồn đều có thể tác động đến sự phát triển kinh kế xã hội của các tỉnh nằm dọc hệ thống sông Đồng Nai nhƣ: Bình Phƣớc, Bình Dƣơng, Tây Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Thuận và Bình Thuận… Các tỉnh này khống chế một diện tích 44.500 km2 với số dân 14.621 triệu ngƣời (chiếm 17,6% cả nƣớc). Trong nghiên cứu này đã tiến hành khảo sát, đánh giá và nghiên cứu: đặc điểm tài nguyên nƣớc mặt, diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc, cơ sở khoa học quản lý tổng hợp, cơ sở khoa học ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý quản lý tài nguyên nƣớc mặt để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc mặt theo hƣớng phát triển bền vững. Tuy nhiên, trong giới hạn bài báo chúng tôi xin phép đƣợc trình bày một cách ngắn gọn một số kết quả cơ bản đã đạt đƣợc. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu  Đánh giá tài nguyên nƣớc mặt và diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt tỉnh Lâm Đồng.  Đánh giá công tác quản lý tổng hợp nguồn nƣớc mặt tỉnh Lâm Đồng.  Đề xuất giải pháp tổng hợp quản lý tài nguyên nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững.  Ứng dụng Hệ thống thông tin địa xây dựng các bản đồ giúp quản lý tài nguyên nƣớc. Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan.  Phƣơng pháp khảo sát thực địa.  Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu.  Phƣơng pháp Hệ thống thông tin địa lý. 1 Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  Phƣơng pháp phân tích phòng thí nghiệm. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN Tài nguyên nƣớc sông suối và ao hồ Trữ lượng Lâm Đồng có mạng lƣới sông, suối, ao hồ khá phong phú. Hiện nay trên toàn tỉnh có trên 590 hồ lớn nhỏ và khoảng 60 sông, suối có chiều dài >10 km. Một số sông, suối lớn là: Đồng Nai, Đa Nhim, Đa Dâng, Đạ Tẻh, Đạ Huoai, Đa Tam, Đại Nga… Mật độ lƣới sông thay đổi khoảng 0,18 – 1,1 km/km2. Sông suối Lâm Đồng có bậc thềm sông hẹp, sƣờn dốc, nhiều thác ghềnh, dòng chảy mạnh và lƣu lƣợng phân phối không đều trong năm. Hình 1. Mô hình DEM địa hình tỉnh Lâm Đồng [Nguồn: Phòng HTTTĐL - Viện MT&TN TPHCM] Tổng lƣợng dòng chảy mặt phát sinh trên toàn bộ diện tích thuộc phạm vi tỉnh Lâm Đồng là 9,8 tỷ m3 chiếm trên 50% tổng lƣợng mƣa rơi trên diện tích toàn tỉnh. Trung bình một ngày đêm với 1 km2 sản sinh ra 2,750 m3/ngàyđêm. Các tháng kiệt nhất (tháng 3, 4): 300 – 350 m3/km2/ngàyđêm. Vào các tháng có lƣợng dòng chảy mặt lớn nhất (tháng 8 - 10): 6.000-8.000 m3/km2 ngày đêm. Hình 2. Phân chia lƣu vực và hƣớng dòng chảy của nguồn nƣớc mặt tỉnh Lâm Đồng.[Nguồn: Phòng HTTTĐL - Viện MT&TN TPHCM] Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc sông, suối, ao hồ trên địa bàn có nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ, chất rắn lơ lửng và coliforms không ổn định, thay đổi cả theo thời gian và không gian, tuỳ thuộc vào tình hình diễn ra của thời tiết cũng nhƣ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tại từng đoạn sông, nhánh sông, ao hồ đó. Nếu đánh giá theo quy định tại Quyết định 187/2007/QĐ-TTg ngày 03/12/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt đề án bảo vệ môi trƣờng lƣu vực hệ thống sông Đồng Nai đến năm 2020, tất cả các nguồn nƣớc trong hệ thống phải đạt loại A thì một số thông số hóa, lý (COD, NH4, NO2...) khó có thể đạt đƣợc trên toàn lƣu vực. Suy thoái và cạn kiệt nguồn nƣớc Dự báo nhu cầu dùng nước đến năm 2020 Suy thoái và cạn kiệt nguồn nƣớc mặt do nhiều nguyên nhân, trong đó đáng chú ý đến: sự phát triển dân số, quá trình đô thị hóa, phát triển công nghiệp, nông nghiệp, nạn phá rừng, các dự án 2 Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công ngh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: