Danh mục

Báo cáo ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐỐI KHÁNG VI KHUẨN Vibrio spp. VÀ NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TỶ LỆ SỐNG ẤU TRÙNG CÁ CHẼM (Lates calcarifer) BẰNG CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN HỦY N-HEXANOYL HOMOSERINE LACTONE

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 531.06 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong hơn 30 năm trở lại đây, ngành nuôi trồng thủy sản ở nước ta đang trên đà phát triển rất mạnh với sản lượng không chỉ đáp ứng cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra các nước trên toàn thế giới. Chính vì thế, nhu cầu về nguồn giống sạch bệnh và đạt chất lượng để cung cấp cho các trang trại nuôi trồng thủy sản rất lớn. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất giống, bệnh do vi sinh vật gây ra đang là một vấn đề quan trọng, gây chết ấu trùng hàng loạt,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐỐI KHÁNG VI KHUẨN Vibrio spp. VÀ NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TỶ LỆ SỐNG ẤU TRÙNG CÁ CHẼM (Lates calcarifer) BẰNG CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN HỦY N-HEXANOYL HOMOSERINE LACTONE " Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐỐI KHÁNG VI KHUẨN Vibrio spp. VÀ NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TỶ LỆ SỐNG ẤU TRÙNG CÁ CHẼM (Lates calcarifer) BẰNG CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN HỦY N-HEXANOYL HOMOSERINE LACTONE Phạm Minh Nhựt(1), Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh(2) (1) Khoa Môi trường và Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM, Việt Nam; (2) Phòng Sinh học Thực nghiệm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy Sản II. ABSTRACT Twenty nine isolates from sea bass (Lates calcarifer) and black tiger shrimp (Penaeus monodon) were tested to evaluate ability to degrade HHL, for Vibrio spp. antogonism in vitro, safety and protection of sea bass larvae against Vibrio spp. infection in in vivo condition within 48 hours, and survival rate improvability of sea bass larvae in pilot hatchery scale. Among 29 tested isolates, fifteen were able to degrade HHL at medium to high level, and/or to antagonise Vibrio spp. These fifteen isolates were tested for the safety to sea bass larvae. Only nine isolates (six from sea bass and three from black tiger shrimp) were safe toward sea bass larvae during of 48 hours. However, these nine isolates did not have ability to protect sea bass larvae in Vibrio spp. experimental infection. In pilot scale hatchery condition, three isolates from black tiger shrimp could not improve survival rate of sea bass larvae. In contrast, five among six isolates from sea bass showed positive effect on survival of sea bass larvae after 30 day of hatchery. Keywords: cá chẽm, N-hexanoyl homoserine lactone, tính đối kháng, Vibrio spp.GIỚI THIỆU Trong hơn 30 năm trở lại đây, ngành nuôi trồng thủy sản ở nước ta đang trên đà phá t triển rấtmạnh với sản lượng không chỉ đáp ứng cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra các nước trêntoàn thế giới. Chính vì thế, nhu cầu về nguồn giống sạch bệnh và đạt chất lượng để cung cấp chocác trang trại nuôi trồng thủy sản rất lớn. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất giống, bệnh do vi sinhvật gây ra đang là một vấn đề quan trọng, gây chết ấu trùng hàng loạt, dẫn đến sự tổn thất nghiêmtrọng của các trại sản xuất. Bệnh do vi khuẩn gây ra trên ấu trùng cá chẽm đã làm ảnh hưởng đếnkhả năng cung cấp nguồn giống đạt chất lượng cho các trang trại và trực tiếp ảnh hưởng đến năngsuất thủy hải sản. Trước thực tế đó, để có thể tồn tại và đáp ứng được nhu cầu cấp thiết về nguồn giống, các trangtrại sản xuất giống đã sử dụng một số biện pháp để phòng và trị các bệnh do vi sinh vật như sử dụngkháng sinh, hóa chất. Chính vì việc sử dụng kháng sinh, hóa chất tràn lan như hiện nay đã dẫn đếntình trạng dư lượng kháng sinh trong sản phẩm đầu ra. Bên cạnh đó, khả năng tạo ra các chủng visinh vật kháng thuốc, khi đó hậu quả của ngành nuôi trồng thủy sản sẽ rất lớn. Đứng trước thực trạng đó, các giải pháp sinh học đã được các nhà khoa học nghiên cứu và ứngdụng để kiểm soát dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản. Một trong những hướng nghiên cứu nhiềutriển vọng nhất là sử dụng các chế phẩm probiotics để phòng các bệnh do vi sinh vật. Ở Việt Nam,probiotics đã được sử dụng rộng rãi trong thời gian gần đây nhưng nguồn cung cấp probiotics docác công ty sản xuất thường không rõ nguồn gốc xuất xứ. Do đó, việc nghiên cứu và phân lập cácchế phẩm vi sinh ở điều kiện Việt Nam đã được tiến hành trong thời gian gần đây và bước đầu đãthu được những kết quả đáng kể. Hiện nay, cá chẽm (Lates calcarifer) là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam.Tuy nhiên, tỷ lệ sống của ấu trùng của đối tượng này không cao, không ổn định và mẫn cảm với cáctác nhân gây bệnh (chủ yếu là nhóm Vibrio). Việc sử dụng kháng sinh không mang lại hiệu quả caotrong phòng bệnh do vi sinh vật mà lại làm tăng khả năng kháng thuốc. Trong thời gian gần đây,một số nhà khoa học trên thế giới đã phát hiện một số vi khuẩn có khả năng ức chế các phân tử tínhiệu ―quorum sensing‖ (các phân tử do vi khuẩn tiết ra dùng trong quá trình giao tiếp và có liên 176 Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011quan đến độc lực của vi khuẩn gây bệnh). Vì vậy, việc phân lập các chủng vi khuẩn có các đặc tínhnói trên và sử dụng trong quá trình nuôi trồng thủy sản, đặc biệt trong công tác sản xuất giống sẽ cóý nghĩa quan trọng trong việc kiểm soát các vi khuẩn gây bệnh và nâng cao tỷ lệ sống của ấu trùngcá biển.VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPCác gốc vi khuẩn thí nghiệm Các chủng vi khuẩn sử dụng trong thí nghiệm được phân lập từ đường ruột của cá chẽm, tômsú thương phẩm và tôm post larvae khỏe mạnh. Và chúng được phân lập dựa trên khả năng phânhủy phân tử tín hiệu AHLĐánh giá khả năng phân hủy HHL của các gốc vi khuẩn Các gốc vi khuẩn được nuôi cấy trong các bình bình tam giác có chứa 10 ml môi trường LBcó bổ sung HHL với nồng độ 5 ppm. Mật độ vi khuẩn khảo sát sử dụng lần lượt là 105, 106 cfu/ml.Mỗi gốc vi khuẩn được thực hiện lặp lại 3 lần tương ứng với mỗi nồng độ. Các bình tam giác ủ lắcvới tốc độ 120 vòng/phút. Tốc độ phân hủy HHL của các gốc vi khuẩn được đánh giá ở các thờiđiểm 0, 3, 6, 9 và 12 giờ sau khi nuôi cấy. Tại mỗi thời điểm thu mẫu, hút 1 ml dịch vi khuẩn từ mỗi bình tam giác cho vào 1 eppendorfvô trùng. Tiến hành ly tâm 5000 vòng/phút trong 10 phút để loại bỏ sinh khối vi khuẩn. Sau đó, lấy 10 μl dịch lọc này cho vào giữa đĩa môi trường LB agar đã tráng sẵn 50 l vikhuẩn C. violaceum với mật độ 106 cfu/ml và tiến hành ủ trong 24 giờ. Tiến hành đo đường kínhvòng tròn sắc tố v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: