Báo cáo đề tài: Công tác tổ chức lễ hội và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Qúy, huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang
Số trang: 51
Loại file: doc
Dung lượng: 440.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lễ hội truyền thống là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa phivật thể của dân tộc Việt Nam và là một hiện tượng có tính chất tổng hợpchứa đựng trong nó cả tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán, diễn xướngdân gian và văn nghệ dân gian. Bên cạnh đó, Giáo sư Trần Quốc Vượng trongVăn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm thì “Lễ hội còn là một sản phẩm vàbiểu hiện của một nền văn hóa”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đề tài:" Công tác tổ chức lễ hội và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Qúy, huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang"Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Lời cảm ơn! Để hoàn thành để tài nghiên cứu khoa học này em xin gửi lời cảm ơnchân thành tới các thầy, cô trong khoa Quản lí văn hóa, trường Đai h ọc vănhóa Hà Nội đã tận tình truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện để em có thể hoànthành đề tài nghiên cứu khoa học này. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Trần Thị Th ục Quyên -giảng viên trường đại học Vă hóa Hà Nội. Trong suốt quá trình th ực hi ện đ ềtài em luôn nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của cô, giúp emhoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Vũ Thị Kiều 1SV: Vũ Thị Kiều Lớp: LT – QLVH2BĐề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật MỤC LỤCChương 3...........................................................................................................32GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢNLÝ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ XUYÊN, XÃ ĐỒNG QUÝ,...................... 32HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG........................................ 32PHỤ LỤC.......................................................................................................... 49TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 51 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài. 1. Lễ hội truyền thống là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa phivật thể của dân tộc Việt Nam và là một hiện tượng có tính ch ất t ổng h ợpchứa đựng trong nó cả tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán, di ễn x ướngdân gian và văn nghệ dân gian. Bên cạnh đó, Giáo s ư Trần Qu ốc V ượng trongVăn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm thì “ Lễ hội còn là một sản phẩm vàbiểu hiện của một nền văn hóa”. Ngày nay, lễ hội đang được tổ chức ngày càng nhiều để đáp ứng nhữngđòi hỏi trong đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần của mọi người dân. Việctham dự các lễ hội truyền thống là nhu cầu không thể thiếu được của nhândân nhằm thỏa mãn khát vọng hướng về cội nguồn, đáp ứng nhu c ầu văn hóatâm linh cũng như nhu cầu giao lưu trong sinh hoạt văn hóa cộng đ ồng, gópphần tạo nên sự đa dạng của văn hóa. Lễ hội truyền thống tồn tại đến hômnay đều là kết quả của quá trình tiếp biến văn hóa lâu dài. Quá trình ti ếp bi ếnấy khiến cho lễ hội luôn mang dáng vẻ của thời đại mà vẫn không mất đidiện mạo ban đầu, cái cấu trúc hai mảng lễ và hội của nó. 2SV: Vũ Thị Kiều Lớp: LT – QLVH2BĐề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Hiện nay, người dân đã có khả năng và điều kiện làm ch ủ b ản thân thìniềm tin vào sự linh thiêng của thần thánh chuyển hóa dần nh ường ch ỗ chonhững tình cảm thiêng liêng nhớ về cội nguồn, lòng tôn kính và bi ết ơn tổtiên, tình yêu và niềm tự hào về quê hương đất nước trở thành c ảm h ứng ch ủđạo của lễ hội truyền thống. Vì vậy, chức năng tín ngưỡng c ủa l ễ h ội cóphần giảm thiểu, chức năng vui chơi, giải trí của phần hội được tăng lên. Cáctrò chơi dân gian, những làn điệu dân ca, dân vũ được khai thác thu hút đôngđảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Vấn đề đặt ra là công tác tổ chức và quản lý đã phù h ợp với truy ềnthống văn hóa dân tộc, phong tục tập quán địa ph ương cũng nh ư gi ữ gìn, pháthuy được các giá trị văn hóa truyền thống và giải quyết tốt nh ững vấn đ ềphát sinh trong khi lễ hội diễn ra chưa. Do đó, cần ph ải nghiên c ứu, tìm hi ểuvề công tác tổ chức và quản lý lễ hội để góp phần làm phong phú thêm kho disản văn hóa Việt Nam trong thời hiện nay. Bản thân tôi là một người con được sinh ra và lớn lên trên m ảnh đ ấtTuyên Quang – một tỉnh thuộc miền núi phía Bắc của Tổ quốc với b ề dàylịch sử và có nhiều nét văn hóa đặc sắc. Hơn nữa, tôi là m ột ng ười h ọc t ập –nghiên cứu về văn hóa nên tôi nhận thấy vấn đề nghiên cứu và tìm hiểu về lễhội truyền thống ở địa phương mình là một việc làm cần thiết để góp phầnnâng cao chất lượng tổ chức lễ hội cũng như bảo lưu và phát huy các giá trịvăn hóa truyền thống của dân tộc. Trên cơ sở những lý do trên tôi quyết định ch ọn đề tài “ Công tác tổchức và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Quý, huy ện S ơnDương, tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình. 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đề tài:" Công tác tổ chức lễ hội và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Qúy, huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang"Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Lời cảm ơn! Để hoàn thành để tài nghiên cứu khoa học này em xin gửi lời cảm ơnchân thành tới các thầy, cô trong khoa Quản lí văn hóa, trường Đai h ọc vănhóa Hà Nội đã tận tình truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện để em có thể hoànthành đề tài nghiên cứu khoa học này. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Trần Thị Th ục Quyên -giảng viên trường đại học Vă hóa Hà Nội. Trong suốt quá trình th ực hi ện đ ềtài em luôn nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của cô, giúp emhoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Vũ Thị Kiều 1SV: Vũ Thị Kiều Lớp: LT – QLVH2BĐề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật MỤC LỤCChương 3...........................................................................................................32GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢNLÝ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NHƯ XUYÊN, XÃ ĐỒNG QUÝ,...................... 32HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG........................................ 32PHỤ LỤC.......................................................................................................... 49TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 51 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài. 1. Lễ hội truyền thống là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa phivật thể của dân tộc Việt Nam và là một hiện tượng có tính ch ất t ổng h ợpchứa đựng trong nó cả tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán, di ễn x ướngdân gian và văn nghệ dân gian. Bên cạnh đó, Giáo s ư Trần Qu ốc V ượng trongVăn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm thì “ Lễ hội còn là một sản phẩm vàbiểu hiện của một nền văn hóa”. Ngày nay, lễ hội đang được tổ chức ngày càng nhiều để đáp ứng nhữngđòi hỏi trong đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần của mọi người dân. Việctham dự các lễ hội truyền thống là nhu cầu không thể thiếu được của nhândân nhằm thỏa mãn khát vọng hướng về cội nguồn, đáp ứng nhu c ầu văn hóatâm linh cũng như nhu cầu giao lưu trong sinh hoạt văn hóa cộng đ ồng, gópphần tạo nên sự đa dạng của văn hóa. Lễ hội truyền thống tồn tại đến hômnay đều là kết quả của quá trình tiếp biến văn hóa lâu dài. Quá trình ti ếp bi ếnấy khiến cho lễ hội luôn mang dáng vẻ của thời đại mà vẫn không mất đidiện mạo ban đầu, cái cấu trúc hai mảng lễ và hội của nó. 2SV: Vũ Thị Kiều Lớp: LT – QLVH2BĐề tài nghiên cứu khoa học Khoa: Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật Hiện nay, người dân đã có khả năng và điều kiện làm ch ủ b ản thân thìniềm tin vào sự linh thiêng của thần thánh chuyển hóa dần nh ường ch ỗ chonhững tình cảm thiêng liêng nhớ về cội nguồn, lòng tôn kính và bi ết ơn tổtiên, tình yêu và niềm tự hào về quê hương đất nước trở thành c ảm h ứng ch ủđạo của lễ hội truyền thống. Vì vậy, chức năng tín ngưỡng c ủa l ễ h ội cóphần giảm thiểu, chức năng vui chơi, giải trí của phần hội được tăng lên. Cáctrò chơi dân gian, những làn điệu dân ca, dân vũ được khai thác thu hút đôngđảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Vấn đề đặt ra là công tác tổ chức và quản lý đã phù h ợp với truy ềnthống văn hóa dân tộc, phong tục tập quán địa ph ương cũng nh ư gi ữ gìn, pháthuy được các giá trị văn hóa truyền thống và giải quyết tốt nh ững vấn đ ềphát sinh trong khi lễ hội diễn ra chưa. Do đó, cần ph ải nghiên c ứu, tìm hi ểuvề công tác tổ chức và quản lý lễ hội để góp phần làm phong phú thêm kho disản văn hóa Việt Nam trong thời hiện nay. Bản thân tôi là một người con được sinh ra và lớn lên trên m ảnh đ ấtTuyên Quang – một tỉnh thuộc miền núi phía Bắc của Tổ quốc với b ề dàylịch sử và có nhiều nét văn hóa đặc sắc. Hơn nữa, tôi là m ột ng ười h ọc t ập –nghiên cứu về văn hóa nên tôi nhận thấy vấn đề nghiên cứu và tìm hiểu về lễhội truyền thống ở địa phương mình là một việc làm cần thiết để góp phầnnâng cao chất lượng tổ chức lễ hội cũng như bảo lưu và phát huy các giá trịvăn hóa truyền thống của dân tộc. Trên cơ sở những lý do trên tôi quyết định ch ọn đề tài “ Công tác tổchức và quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Quý, huy ện S ơnDương, tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình. 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo văn hóa dân tộc lễ hội văn hóa di tích lịch sử dân ca quan họ quan họ bắc ninh lễ hội truyền thồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 363 0 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 260 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 167 0 0 -
Tiểu luận : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
14 trang 164 0 0 -
9 trang 143 0 0
-
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 139 0 0 -
10 trang 126 0 0
-
BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG
21 trang 120 0 0