Danh mục

BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 455.50 KB      Lượt xem: 119      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ Sài Gòn lên Bình Dương, người đi có hai ấn tượng: con đường rộng rãi, trật tự, khoáng đạt hơn, bỏ lại phía sau những nút giao thông lập thể khá rối loạn. Những hứa hẹn những khu công nghiệp lớn với các cuộc đình công của công nhân đã được nghe tới nhiều hơn. Chính vì thế, ấn tượng mới lạ thứ hai là những dãy chum vại đồ sành sứ chất đống bên đường. Xứ sở của yên tĩnh, tỉ mỉ nghề thủ công mỹ nghệ. Người đi nhiều đã từng đến Bát Tràng ở phía Bắc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TYGỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG TẬP THỂ NHÓM 5 _LỚP MBA2 BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO CÔNG TY TNHH GỐM SỨ CAO CẤP MINH LONG I Từ hòn đất vô tri, qua bàn tay nhào nặn của các nghệ nhân, những sản phẩm gốm sứtiêu dùng đậm chất nghệ thuật đã ra đời... Cũng như các làng nghề điêu khắc, sơn mài, làngnghề gốm sứ Bình Dương không chỉ làm ra của cải, đóng góp vào giá trị sự tăng trưởng kinhtế, mà còn là sự thể hiện nét văn hóa, lịch sử truyền thống của Bình Dương.1. Ðặt vấn đề : Bình Dương - một địa phương có nguồn khoáng sản đất sét, caolin rất phong phú chonghề gốm sứ. Gần 200 năm hình thành và phát triển, nghề gốm sứ tại Bình Dương vẫn giữ chomình những nét truyền thống mộc mạc, nhã nhặn nhưng không kém phần sắc sảo dù đã trảiqua nhiều thăng trầm biến đổi của nền kinh tế thị trường, cùng với nỗi lo cho nghề sản xuấtsơn mài, điêu khắc gỗ mỹ thuật, nghề sản xuất gốm sứ truyền thống bị mai một, Bình Dươngđã có những chính sách nhằm bảo tồn và phát huy các cơ sở gốm sứ dựa trên những lợi thế vềnguyên liệu. Từ đó, việc đưa ra những chiến lược phát triển là một hoạt động hết sức cần thiếttrong giai đoạn hiện nay và nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Quản trị chiến lược tại Công tyTNHH gốm sứ Minh Long I.”2. Mục tiêu nghiên cứu Quá trình nghiên cứu này nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanhcủa Công ty TNHH gốm sứ Minh Long I. Trên nền tảng đó, hoạch định các chiến lược pháttriển cho sản phẩm của Công ty Minh Long I trong những năm tới.3. Nội dung nghiên cứu chủ yếu Thực trạng phát triển các sản phẩm của Công ty Minh Long I. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Công ty. Chiến lược phát triển của Công ty Minh Long I những năm tới.4. Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu dựa vào mô hình phân tích ma trận SWOT, nguồn dữ liệu chủ yếutừ khảo sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Minh Long I. Nội dung nhằm thu thập thông tin về: Năng lực sản xuất, trình độ nguồn nhân lực, nhữngthuận lợi và khó khăn về thị trường, nhận thức của chủ doanh nghiệp về tình trạng ô nhiễmmôi trường và sự khan hiếm nguồn nguyên liệu, đặc biệt là về đánh giá các yếu tố ảnh hưởngđến hoạt động của các Doanh nghiệp. Các thông tin này giúp đánh giá cơ bản tình hình kinhdoanh của Doanh nghiệp Trên cơ sở đó, một tập hợp các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Công ty đã đượcxác định. Các yếu tố được đánh giá cao sẽ được đưa vào phân tích trong ma trận SWOT. Trênnền tảng những kết luận rút ra từ ma trận, các chiến lược phát triển Công ty sẽ được đề xuất.Chương 2 (chương 1 là cơ sở lý luận, để mình làm khi hoàn tất nộp cho thầy): QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ MINH LONG II – GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH GỐM SỨ MINH LONG I1. Lịch sử Minh Long I: Từ Sài Gòn lên Bình Dương, người đi có hai ấn tượng: con đường rộng rãi, trật tự,khoáng đạt hơn, bỏ lại phía sau những nút giao thông lập thể khá rối loạn. Những hứa hẹnnhững khu công nghiệp lớn với các cuộc đình công của công nhân đã được nghe tới nhiều hơn.Chính vì thế, ấn tượng mới lạ thứ hai là những dãy chum vại đồ sành sứ chất đống bên đường.Xứ sở của yên tĩnh, tỉ mỉ nghề thủ công mỹ nghệ. Người đi nhiều đã từng đến Bát Tràng ởphía Bắc thì nhớ lại các ngõ phố lọ lem than đất, các bức tường biến thành “sân phơi dọc thẳngđứng” vì bám chi chít các miếng than tròn không đủ sân phơi. Vì vậy, khi dừng chân tại trụ sởcủa Gốm sứ Minh Long I hay sau khi đi qua tòa nhà khổng lồ “show room” gốm sứ của MinhLong I trong tòa nhà “Minh Sáng Plaza” - chưa hề thấy ở đâu nhiều đồ gốm sang trọng, tinhxảo đến thế - để đến các xưởng sản xuất sạch sẽ, yên tĩnh – sẽ là ấn tượng ngạc nhiên thứ ba.Cứ tưởng nơi làm gốm sứ thì phải bộn bề nhem nhọ, nhưng ở đây, máy móc sản xuất có nhiềucái giá cả triệu đô. - Công ty Minh Long thành lập vào năm 1970. Minh Long là cái tên được ghép từ tên củahai người bạn Lý Ngọc Minh và Dương Văn Long khi cả hai đều mới 18-20 tuổi. - Năm 1980 do chí hướng của hai ông chủ trẻ khác nhau nên Minh Long được tách ranhưng vẫn lấy tên Minh Long để đặt tên cho cơ sở mới bởi tình cảm trân trọng nhau. MinhLong I của Lý Ngọc Minh tiếp tục theo đuổi nghề gốm sứ mỹ nghệ, còn Minh Long II củangười bạn Dương Văn Long đi vào sáng tạo những sản phẩm sứ cách điện phục vụ cho côngcuộc đổi mới đất nước. - Năm 1970 được lấy là năm đánh dấu sự ra đời của thương hiệu Minh Long I. - Sản phẩm Minh Long I với đầy đủ các tiêu chí: chất lượng tốt và ổn định, tính thẩm mỹcao mang nhiều ý nghĩa, đậm tính truyền thống nhân văn và thấm đượm bản sắc dân tộc ViệtNam đã có mặt ở Hồng Kông, Pháp, Mỹ, Nhật Bản... Ngày nay, thương hiệu Minh Long I được khẳng định bằng bộ sưu tập hơn 15,000 chủngloại. Người ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: