Báo cáo đề tài: Khí quyển và hóa học khí quyển
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khí quyển bao gồm một lớp mỏng của hỗn hợp các chất khí bao phủ bề mặt tráiđất. Ngoại trừ nước, không khí tầng khí quyển gồm có nitrogen chiếm 78.1% về thểtích, oxygen chiếm 21%, argon chiếm 0.9% và CO2 chiếm 0.03%. Thông thường,không khí chứa 1-3% hơi nước về thể tích. Thêm vào đó, không khí còn chứa mộtlượng lớn các chất khí có nồng độ thấp dưới mức 0.002%, bao gồm neon, helium,methane, krypton, nitrous oxide, hydrogen, xenon, sulfur dioxide, ozone, nitrogendioxide, ammonia và carbon monoxide....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đề tài: Khí quyển và hóa học khí quyển ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNGĐỀ TÀI:KHÍ QUYỂN VÀ HÓA HỌC KHÍ QUYỂN DANH SÁCH NHÓM 9 STT HỌ TÊN MSSV 1 Lê Hữu Lợi 0717051 2 Nguyễn Văn Nam 0717064 3 Huỳnh Quốc Nghiêm 0717069 4 Nguyễn Phan Tú 0717114 5 Nguyễn Anh Tuấn 0717130 TPHCM, ngày 09 tháng 10 năm 2009 1MỤC LỤCI. Khí quyển và khoa học khí quyển ........................................................................... 03 Khí oxide trong khí quyển ................................................................................... 04 Hydrocarbon và sương mù quang hóa .................................................................. 05 Hạt vật chất ......................................................................................................... 05II. Tầm quan trọng của khí quyển ................................................................................ 06III. Tính chất vật lý của khí quyển ................................................................................ 06 Thành phần của khí quyển ................................................................................... 07 Sự biến thiên áp suất và mật độ theo độ cao ......................................................... 08 Sự phân tầng của khí quyển ............................... Error! Bookmark not defined.10IV. Vận chuyển năng lượng trong khí quyển................................................................. 12 Nguồn bức xạ của trái đất .................................................................................... 15V. Sự di chuyển khối khí, khí tượng thủy văn và thời tiết ............................................ 16 Năng lượng nước trong khí quyển và dịch chuyển khối........................................ 16 Khối không khí .................................................................................................... 18 Ảnh hưởng của địa hình ....................................................................................... 20 Sự di chuyển của các khối không khí ................................................................... 20 Khí hậu toàn cầu .................................................................................................. 22 Các front thời tiết và bão ...................................................................................... 23VI. Hiện tượng nghịch nhiệt và ô nhiễm không khí ....................................................... 24 2I. KHÍ QUYỂN VÀ HÓA HỌC KHÍ QUYỂN Khí quyển bao gồm một lớp mỏng của hỗn hợp các chất khí bao phủ bề mặt trái đất.Ngoại trừ nước, không khí tầng khí quyển gồm có nitrogen chiếm 78.1% về thể tích,oxygen chiếm 21%, argon chiếm 0.9% và CO2 chiếm 0.03%. Thông thường, không khíchứa 1-3% hơi nước về thể tích. Thêm vào đó, không khí còn chứa một lượng lớn cácchất khí có nồng độ thấp dưới mức 0.002%, bao gồm neon, helium, methane, krypton,nitrous oxide, hydrogen, xenon, sulfur dioxide, ozone, nitrogen dioxide, ammonia vàcarbon monoxide. Khí quyển được chia thành nhiều lớp dựa trên nguyên tắc nhiệt độ. Trong đó, lớpchiếm phần đáng kể nhất là tầng đối lưu kéo dài từ bề mặt trái đất tới độ cao khoảng 11km, và sau đó là tầng bình lưu từ khoảng 11 km tới xấp xỉ 50 km. Nhiệt độ của tầng đốilưu dao động từ khoảng trung bình 150C ở mặt nước biển tới khoảng trung bình -560C ởngưỡng cực đại của nó. Nhiệt độ trung bình của tầng bình lưu tăng từ -560C ở ngưỡngcực đại của tầng đối lưu tới -20C ở ngưỡng cực đại của nó. Nguyên nhân của sự tăngnhiệt độ này là do sự hấp thụ năng lượng tia tử ngoại của mặt trời bởi khí ozone (03) từtầng bình lưu. Nhiều khía cạnh khác nhau của hóa học môi trường về khí quyển được thảo luận ởphần 9-14. Điểm đặc trưng quan trọng nhất của hóa học khí quyển là sự xuất hiện của cácphản ứng quang hóa, là kết quả của quá trình hấp thụ các lượng tử ánh sáng bởi các phântử, ký hiệu là hν. (Năng lượng, E, của một photon của ánh sáng nhìn thấy được hay ánhsáng tử ngoại được đưa ra bởi phương trình E = hν, trong đó h là hằng số Planck còn ν làtần số tia sáng, tỉ lệ nghịch với chiều dài bước sóng của tia sáng. Bức xạ tia tử ngoại cótần số cao hơn ánh sáng nhìn thấy được và, vì vậy, nó càng có khả năng phá vỡ liên kếthóa học trong các phân tử hấp thụ nó hơn). Một trong những phản ứng quang hóa quantrọng nhất là nguyên nhân cho sự hiện diện của ozone trong tầng bình lưu, được hìnhthành khi O2 hấp thụ mạnh năng lượng bức xạ tia tử ngoại trong bước sóng khoảng 135 –176 nanometers (nm) và khoảng 240 – 260 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đề tài: Khí quyển và hóa học khí quyển ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNGĐỀ TÀI:KHÍ QUYỂN VÀ HÓA HỌC KHÍ QUYỂN DANH SÁCH NHÓM 9 STT HỌ TÊN MSSV 1 Lê Hữu Lợi 0717051 2 Nguyễn Văn Nam 0717064 3 Huỳnh Quốc Nghiêm 0717069 4 Nguyễn Phan Tú 0717114 5 Nguyễn Anh Tuấn 0717130 TPHCM, ngày 09 tháng 10 năm 2009 1MỤC LỤCI. Khí quyển và khoa học khí quyển ........................................................................... 03 Khí oxide trong khí quyển ................................................................................... 04 Hydrocarbon và sương mù quang hóa .................................................................. 05 Hạt vật chất ......................................................................................................... 05II. Tầm quan trọng của khí quyển ................................................................................ 06III. Tính chất vật lý của khí quyển ................................................................................ 06 Thành phần của khí quyển ................................................................................... 07 Sự biến thiên áp suất và mật độ theo độ cao ......................................................... 08 Sự phân tầng của khí quyển ............................... Error! Bookmark not defined.10IV. Vận chuyển năng lượng trong khí quyển................................................................. 12 Nguồn bức xạ của trái đất .................................................................................... 15V. Sự di chuyển khối khí, khí tượng thủy văn và thời tiết ............................................ 16 Năng lượng nước trong khí quyển và dịch chuyển khối........................................ 16 Khối không khí .................................................................................................... 18 Ảnh hưởng của địa hình ....................................................................................... 20 Sự di chuyển của các khối không khí ................................................................... 20 Khí hậu toàn cầu .................................................................................................. 22 Các front thời tiết và bão ...................................................................................... 23VI. Hiện tượng nghịch nhiệt và ô nhiễm không khí ....................................................... 24 2I. KHÍ QUYỂN VÀ HÓA HỌC KHÍ QUYỂN Khí quyển bao gồm một lớp mỏng của hỗn hợp các chất khí bao phủ bề mặt trái đất.Ngoại trừ nước, không khí tầng khí quyển gồm có nitrogen chiếm 78.1% về thể tích,oxygen chiếm 21%, argon chiếm 0.9% và CO2 chiếm 0.03%. Thông thường, không khíchứa 1-3% hơi nước về thể tích. Thêm vào đó, không khí còn chứa một lượng lớn cácchất khí có nồng độ thấp dưới mức 0.002%, bao gồm neon, helium, methane, krypton,nitrous oxide, hydrogen, xenon, sulfur dioxide, ozone, nitrogen dioxide, ammonia vàcarbon monoxide. Khí quyển được chia thành nhiều lớp dựa trên nguyên tắc nhiệt độ. Trong đó, lớpchiếm phần đáng kể nhất là tầng đối lưu kéo dài từ bề mặt trái đất tới độ cao khoảng 11km, và sau đó là tầng bình lưu từ khoảng 11 km tới xấp xỉ 50 km. Nhiệt độ của tầng đốilưu dao động từ khoảng trung bình 150C ở mặt nước biển tới khoảng trung bình -560C ởngưỡng cực đại của nó. Nhiệt độ trung bình của tầng bình lưu tăng từ -560C ở ngưỡngcực đại của tầng đối lưu tới -20C ở ngưỡng cực đại của nó. Nguyên nhân của sự tăngnhiệt độ này là do sự hấp thụ năng lượng tia tử ngoại của mặt trời bởi khí ozone (03) từtầng bình lưu. Nhiều khía cạnh khác nhau của hóa học môi trường về khí quyển được thảo luận ởphần 9-14. Điểm đặc trưng quan trọng nhất của hóa học khí quyển là sự xuất hiện của cácphản ứng quang hóa, là kết quả của quá trình hấp thụ các lượng tử ánh sáng bởi các phântử, ký hiệu là hν. (Năng lượng, E, của một photon của ánh sáng nhìn thấy được hay ánhsáng tử ngoại được đưa ra bởi phương trình E = hν, trong đó h là hằng số Planck còn ν làtần số tia sáng, tỉ lệ nghịch với chiều dài bước sóng của tia sáng. Bức xạ tia tử ngoại cótần số cao hơn ánh sáng nhìn thấy được và, vì vậy, nó càng có khả năng phá vỡ liên kếthóa học trong các phân tử hấp thụ nó hơn). Một trong những phản ứng quang hóa quantrọng nhất là nguyên nhân cho sự hiện diện của ozone trong tầng bình lưu, được hìnhthành khi O2 hấp thụ mạnh năng lượng bức xạ tia tử ngoại trong bước sóng khoảng 135 –176 nanometers (nm) và khoảng 240 – 260 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học môi trường bầu khí quyển phản ứng quang hóa liên kết hóa học ô nhiễm môi trường phân tán ánh sángGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 243 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 192 0 0
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
10 trang 125 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
13 trang 109 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 105 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 94 0 0