Báo cáo đề tài: trắc nghiệm và phỏng vấn
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 855.68 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phỏng vấn là một khâu quan trọng trong quy trình tuyển dụng nhân sự củacác doanh nghiệp hiện nay. Thông qua phỏng vấn, nhà tuyển dụng có thể đánhgiá được những kĩ năng, kinh nghiệm cũng như trình độ chuyên môn của các ứngviên. Tuy nhiên, không phải cuộc phỏng vấn nào cũng có thể chọn lựa đượcnhững ứng viên phù hợp. Có hai lý do dẫn đến tính trạng này, thứ nhất, trongkhoảng thời gian ngắn ngủi của buổi phỏng vấn, việc đánh giá về một ứng viên là rất khó nếu không nói là hiểu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đề tài:" trắc nghiệm và phỏng vấn"TÊN ĐỀ TÀI: “TRẮC NGHIỆM VÀ PHỎNG VẤN”MÔN: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰCGIẢNG VIÊN: Th.S LÊ THÚY KIỀUNHÓM: 14LỚP: DHMKT7LTDANH SÁCH NHÓM: Tên thành viên Ghi chú 1. Nguyễn Văn Huấn Nhóm trưởng 2. Phan Thị Kim Nguyên 3. Tạ Thị Thảo 4. Trấn Thị Nhung 5. Nguyễn Thụy Thùy Dương 6. Văn Thị Huyền Châu 7. Trần Thị Thanh Trang 8. Nguyễn Thị Phượng 9. Nguyễn Như Đức A. PHẦN MỞ ĐẦU Phỏng vấn là một khâu quan trọng trong quy trình tuyển dụng nhân sự của các doanh nghiệp hiện nay. Thông qua phỏng vấn, nhà tuyển dụng có thể đánh giá được những kĩ năng, kinh nghiệm cũng như trình độ chuyên môn của các ứng viên. Tuy nhiên, không phải cuộc phỏng vấn nào cũng có thể chọn lựa đ ược những ứng viên phù hợp. Có hai lý do dẫn đến tính trạng này, thứ nhất, trong khoảng thời gian ngắn ngủi của buổi phỏng vấn, việc đánh giá về một ứng viên là rất khó nếu không nói là hiểu. Thứ hai, hoạt động phỏng vấn của nhà tuyển dụng không mang tính chuyên nghiệp, không có “chuyên môn”, đây cũng chính là hiện trạng phổ biến tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Ở các nước có nền kinh tế phát triển, các buổi phỏng vấn tuyển dụng của các doanh nghiệp có sự tham giam của cả một hội đồng tuyển dụng, với nhiều người đặt câu hỏi và cùng đánh giá về một ứng viên. Trước khi gặp ứng viên trức tiếp, hội đồng tuyển dụng xem xét rất kỹ hồ sơ ứng viên, xác minh tính trung thực của hồ sơ, chuẩn bị trước các câu hỏi… và đương nhiên trước khi gặp ứng viên, họ đã có khá đầy đủ thông tin về ứng viên. Còn ở Việt Nam, hoạt động phỏng vấn thường chỉ do một người đảm nhận, việc xem xét hồ sơ, xác minh tính trung thực cũng như sự chuẩn bị cho buổi phỏng vấn cũng qua loa, đại khái. Nhiều trường hợp, nhà tuyển dụng vừa phỏng vấn vừa đọc hồ sơ của ứng viên mà trước đó chưa hề lướt qua bản hồ sơ này. Lý do cho việc bỏ qua khâu chuẩn bị trước phỏng vấn này chủ yếu là nhà tuyển dụng “sợ mất công” nếu như ứng viên được gọi không đến phỏng vấn. Nhiều trường hợp, nhà tuyển dụng lúng túng trong việc đặt các câu hỏi, chứ chưa nói đến việc đánh giá các câu trả lời của ứng viên. Nhiều câu hỏi được đặt ra không có mục đích, chỉ nhằm lấp khoảng trống, hoặc là những câu hỏi mà bản thân mình cũng khó trả lời chứ không nói gì đến ứng viên… Và nhiều trường hợp, nhà tuyển dụng đánh giá ứng viên một cách chủ quan, cảm tính. Chỉ đơn giản, là người phỏng vấn có thích, có cảm tình với ứng viên hay không. Và để các ứng viên có thể tự tin với các cuộc phỏng vấn, nay nhóm chúng tôi thực hiện đề tài: “TRẮC NGHIÊM VÀ PHỎNG VẤN” Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm xin gửi lời cám ơn chân thành đến Th.S Lê Thúy Kiều cùng toàn thể giảng viên khoa Liên thông và Vừa học Vừa làm Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM.Kết cấu đề tài: Đề tài gồm 8 phần PHẦN 1: CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM PHẦN 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BÀI TRẮC NGHIỆM PHẦN 3: PHỎNG VẤN PHẦN 4: QUÁ TRÌNH PHỎNG VẤN PHẦN 5: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHỎNG VẤN PHẦN 6: NGUYÊN TẮC PHỎNG VẤN PHẦN 7: CHỈ DẪN ĐỐI VỚI ỨNG VIÊN TRONG PHỎNG VẤN PHẦN 8:10 CÂU HỎI MÀ CÁC DOANH NGHIỆP HAY SỮ DỤNG ĐỂ PHỎNG VẤN HIỆN NAY B. PHẦN NỘI DUNG:I. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM I.1 Trắc nghiệm tìm hiểu về tri thức hiểu biết Loại trắc nghiệm này được sử dụng để đánh giá ứng viên về các kiến thức hiểu biết chung, về khả năng làm việc lao động trí óc, về khả năng tiếp thu, học hỏi các vấn đề mới. Trắc nghiệm về tri thức hiểu biết gồm có các bài trắc nghiệm tìm hiểu về vị trí thông minh và khả năng hiểu biết dặc biệt khác của ứng viên. I.1.1 Trắc nghiệm trí thông minh Đầu tiên, loại trắc nghiệm này được áp dụng trong trường học để dự đoán khả năng thành công trong học tập của học sinh. Sau đó, loại trắc nghiệm này áp dụng vào trong lĩnh vực tuyển dụng nhằm chọn lựa những ứng viên thông minh cho các chức vụ quan trọng hoặc để tiếp tục đào tạo chuẩn bị cho các chức vụ sau này. Trí thông minh của ứng viên thường được đánh giá thông qua chỉ số IQ, thể hiện về mức độ hiểu biết xã hội, tự nhiên, khả năng về tư duy toán học, logic, nhanh nhạy tìm ra vấn đề…Bài trắc nghiệm bao gồm nhiều câu hỏi thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau về đời sống xã hội, tự nhiên, các bài toán có lời giải đọc đáo, về sự logic của vấn đề…ví dụ về một số câu hỏi trắc nghiệm trong bài đánh giá trí thông minh.- Trong loạt số này, số tiếp theo là số nào? 21, 20, 18,15, 11…- Vật nào không ăn nhập trong nhóm này: + Máy thu thanh + Bình điện + Ấm nước + Điện thoại Số lượng các câu hỏi và thời gian thực hiện mỗ bài tr ắc nghiệm th ường thay đổi. Căn cứ vào số lượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đề tài:" trắc nghiệm và phỏng vấn"TÊN ĐỀ TÀI: “TRẮC NGHIỆM VÀ PHỎNG VẤN”MÔN: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰCGIẢNG VIÊN: Th.S LÊ THÚY KIỀUNHÓM: 14LỚP: DHMKT7LTDANH SÁCH NHÓM: Tên thành viên Ghi chú 1. Nguyễn Văn Huấn Nhóm trưởng 2. Phan Thị Kim Nguyên 3. Tạ Thị Thảo 4. Trấn Thị Nhung 5. Nguyễn Thụy Thùy Dương 6. Văn Thị Huyền Châu 7. Trần Thị Thanh Trang 8. Nguyễn Thị Phượng 9. Nguyễn Như Đức A. PHẦN MỞ ĐẦU Phỏng vấn là một khâu quan trọng trong quy trình tuyển dụng nhân sự của các doanh nghiệp hiện nay. Thông qua phỏng vấn, nhà tuyển dụng có thể đánh giá được những kĩ năng, kinh nghiệm cũng như trình độ chuyên môn của các ứng viên. Tuy nhiên, không phải cuộc phỏng vấn nào cũng có thể chọn lựa đ ược những ứng viên phù hợp. Có hai lý do dẫn đến tính trạng này, thứ nhất, trong khoảng thời gian ngắn ngủi của buổi phỏng vấn, việc đánh giá về một ứng viên là rất khó nếu không nói là hiểu. Thứ hai, hoạt động phỏng vấn của nhà tuyển dụng không mang tính chuyên nghiệp, không có “chuyên môn”, đây cũng chính là hiện trạng phổ biến tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Ở các nước có nền kinh tế phát triển, các buổi phỏng vấn tuyển dụng của các doanh nghiệp có sự tham giam của cả một hội đồng tuyển dụng, với nhiều người đặt câu hỏi và cùng đánh giá về một ứng viên. Trước khi gặp ứng viên trức tiếp, hội đồng tuyển dụng xem xét rất kỹ hồ sơ ứng viên, xác minh tính trung thực của hồ sơ, chuẩn bị trước các câu hỏi… và đương nhiên trước khi gặp ứng viên, họ đã có khá đầy đủ thông tin về ứng viên. Còn ở Việt Nam, hoạt động phỏng vấn thường chỉ do một người đảm nhận, việc xem xét hồ sơ, xác minh tính trung thực cũng như sự chuẩn bị cho buổi phỏng vấn cũng qua loa, đại khái. Nhiều trường hợp, nhà tuyển dụng vừa phỏng vấn vừa đọc hồ sơ của ứng viên mà trước đó chưa hề lướt qua bản hồ sơ này. Lý do cho việc bỏ qua khâu chuẩn bị trước phỏng vấn này chủ yếu là nhà tuyển dụng “sợ mất công” nếu như ứng viên được gọi không đến phỏng vấn. Nhiều trường hợp, nhà tuyển dụng lúng túng trong việc đặt các câu hỏi, chứ chưa nói đến việc đánh giá các câu trả lời của ứng viên. Nhiều câu hỏi được đặt ra không có mục đích, chỉ nhằm lấp khoảng trống, hoặc là những câu hỏi mà bản thân mình cũng khó trả lời chứ không nói gì đến ứng viên… Và nhiều trường hợp, nhà tuyển dụng đánh giá ứng viên một cách chủ quan, cảm tính. Chỉ đơn giản, là người phỏng vấn có thích, có cảm tình với ứng viên hay không. Và để các ứng viên có thể tự tin với các cuộc phỏng vấn, nay nhóm chúng tôi thực hiện đề tài: “TRẮC NGHIÊM VÀ PHỎNG VẤN” Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm xin gửi lời cám ơn chân thành đến Th.S Lê Thúy Kiều cùng toàn thể giảng viên khoa Liên thông và Vừa học Vừa làm Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM.Kết cấu đề tài: Đề tài gồm 8 phần PHẦN 1: CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM PHẦN 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BÀI TRẮC NGHIỆM PHẦN 3: PHỎNG VẤN PHẦN 4: QUÁ TRÌNH PHỎNG VẤN PHẦN 5: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHỎNG VẤN PHẦN 6: NGUYÊN TẮC PHỎNG VẤN PHẦN 7: CHỈ DẪN ĐỐI VỚI ỨNG VIÊN TRONG PHỎNG VẤN PHẦN 8:10 CÂU HỎI MÀ CÁC DOANH NGHIỆP HAY SỮ DỤNG ĐỂ PHỎNG VẤN HIỆN NAY B. PHẦN NỘI DUNG:I. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM I.1 Trắc nghiệm tìm hiểu về tri thức hiểu biết Loại trắc nghiệm này được sử dụng để đánh giá ứng viên về các kiến thức hiểu biết chung, về khả năng làm việc lao động trí óc, về khả năng tiếp thu, học hỏi các vấn đề mới. Trắc nghiệm về tri thức hiểu biết gồm có các bài trắc nghiệm tìm hiểu về vị trí thông minh và khả năng hiểu biết dặc biệt khác của ứng viên. I.1.1 Trắc nghiệm trí thông minh Đầu tiên, loại trắc nghiệm này được áp dụng trong trường học để dự đoán khả năng thành công trong học tập của học sinh. Sau đó, loại trắc nghiệm này áp dụng vào trong lĩnh vực tuyển dụng nhằm chọn lựa những ứng viên thông minh cho các chức vụ quan trọng hoặc để tiếp tục đào tạo chuẩn bị cho các chức vụ sau này. Trí thông minh của ứng viên thường được đánh giá thông qua chỉ số IQ, thể hiện về mức độ hiểu biết xã hội, tự nhiên, khả năng về tư duy toán học, logic, nhanh nhạy tìm ra vấn đề…Bài trắc nghiệm bao gồm nhiều câu hỏi thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau về đời sống xã hội, tự nhiên, các bài toán có lời giải đọc đáo, về sự logic của vấn đề…ví dụ về một số câu hỏi trắc nghiệm trong bài đánh giá trí thông minh.- Trong loạt số này, số tiếp theo là số nào? 21, 20, 18,15, 11…- Vật nào không ăn nhập trong nhóm này: + Máy thu thanh + Bình điện + Ấm nước + Điện thoại Số lượng các câu hỏi và thời gian thực hiện mỗ bài tr ắc nghiệm th ường thay đổi. Căn cứ vào số lượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo phỏng vấn tốt nhà tuyển dụng trắc nghiệm phỏng vấn trắc nghiệm tâm lý hình thức phỏng vấnTài liệu liên quan:
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 243 0 0 -
10 câu trả lời 'ăn điểm' khi đi phỏng vấn
2 trang 209 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
Tiểu luận : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
14 trang 168 0 0 -
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 142 0 0 -
BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG
21 trang 124 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng PLC trong điều khiển thang máy
101 trang 117 0 0 -
Đàm phán lương – một khâu quan trọng
7 trang 114 0 0