Danh mục

BÁO CÁO ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI CHẤT THẢI CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT MÌ

Số trang: 16      Loại file: docx      Dung lượng: 997.28 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay trong số ngành nghề có vai trò quan trọng đang hoạt động và góp phần gây ô nhiễm môi trường phải kể đến ngành chế biến tinh bột mì. Do quy mô sản xuất còn chưa phát triển, do chứa ứng dụng các công nghệ sinh thái trong các mắc xích đầu ra của quy trình chế biến. Phần lớn, nước thải sản xuất tinh bột mì chưa qua xử lý, xả thẳng xuống hệ thống kênh rạch hoặc các khu đất tự thấm nước, làm cho môi trường sống ở đây có nhiều lo ngại....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI CHẤT THẢI CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT MÌ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Hiện nay trong số ngành nghề có vai trò quan trọng đang hoạt động và góp phần gây ô nhiễm môi trường phải kể đến ngành chế biến tinh bột mì. Do quy mô sản xuất còn chưa phát triển, do chứa ứng dụng các công nghệ sinh thái trong các mắc xích đầu ra của quy trình chế biến. Phần lớn, nước thải sản xuất tinh bột mì chưa qua xử lý, xả thẳng xuống hệ thống kênh rạch hoặc các khu đất tự thấm nước, làm cho môi trường sống ở đây có nhiều lo ngại. Nước thải tinh bột mì với lưu lượng lớn và hàm lượng chất hữu cơ quá cao gây mùi hôi, nước có màu đỏ do phản ứng chuyển hóa của CN - . Nước thải này sẽ ngấm vào mạch nước ngầm làm cho các giếng nước không thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt, nước thải ứ đọng trong các mương rãnh cũng bốc mùi hôi. Bên cạnh đó, quá trình chế biến tinh bột mì còn thải ra một khối lượng lớn bã mì và vỏ mì. Các chất thải rắn này đặt biệt là bã mì, nếu không xử lý chúng thì sau khi thời tiết thay đổi chúng sẽ bốc mùi chua nồng rất khó chịu cho người dân khu vực xung quanh và thấm vào đất làm cho đất bị chua và thoái hóa. Vì vậy, để phát triển một cách bền vững, việc tìm kiếm giải pháp công nghệ thích hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, từng bước cải tiến các nhà máy, làng nghề chế biến tinh bột mì và góp phần tăng hiệu quả kinh tế là việc làm c ần thiết. Để làm được vấn đề này thì việc ứng dụng CÔNG NGHỆ SINH THÁI đối với các chất thải đầu ra trong quy trình chế biến tinh bột mì sẽ giải quy ết đ ược v ấn đ ề bức xúc này. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.2. • Ứng dụng CÔNG NGHỆ SINH THÁI từ các chất thải đầu ra trong ngành chế biến tinh bột mì. Thứ 5- tiết 012- PV 335 Page 2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN Hình 1: Bãi chứa mì tại nhà máy chế biến mì ở Tây Ninh 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG Với nền kinh tế đang trên đà phát triển hiện nay, do yêu cầu phát triển của ngành chăn nuôi và ngành chế biến thực phẩm từ khoai mì gia tăng. Sản lượng khoai mì hằng năm đạt khoảng 3 triệu tấn. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn dự báo sản lượng chế biến tinh bột khoai mì vào năm 2010 của nước ta đ ạt 600.000 tấn sản phẩm. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế mới là điều kiện cần nhưng chưa đ ủ cho sự phát triển sản xuất. Vì sản xuất càng nhiều thì lượng chất thải càng lớn. Ước tính trung bình hằng năm gần đây ngành chế biến tinh bột khoai mì (bao gồm nhà máy chế biến và hộ gia đình) đã thải ra môi trường 500.000 tấn thải bã và 15 triệu m3 nước thải. Thành phần của các loại chất thải này chủ yếu là các hợp chất hữu cơ, nước thải….. Trong điều kiện khí hậu của nước ta, chúng sẽ nhanh chóng bị phân hủy gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường đất, nước, không khí, ảnh hưởng đến môi trường sống của cộng đồng dân cư trong khu vực. Hiện nay, ở một số nhà máy chế biến tinh bột nồng độ COD trong nước thải lên đến 13.000 mg/l, vượt gấp trăm l ần so với chỉ tiêu cho phép. Điều này cho thấy ngành tinh bột đang đ ứng tr ước nhu c ầu phải phát triển nhưng môi trường khu vực hiện tại và tương lai lại phải đ ứng tr ước nguy cơ gánh chịu hậu quả do chất thải tinh bột mang lại. Thứ 5- tiết 012- PV 335 Page 3 Hình 2 : Nước thải của nhà máy chế biến tinh bột mì ở Tây Ninh TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TINH BỘT MÌ 2.2. Trên thế giới, mì được trồng bởi những hộ nông dân sản xuất nhỏ đ ể làm lương thực- thực phẩm, thức ăn gia súc và để bán. Mì chủ yếu trồng trên đất nghèo và dùng kỹ thuật canh tác truyền thống. Sản lượng mì thế giới năm 2006/2007 đạt 226,34 triệu tấn củ tươi so với 2005/2006 là 211,26 triệu tấn và 1961 là 71,26 triệu tấn.(FAO, 2008). Việt Nam hiện được xem là nước xuất khẩu tinh bột mì đứng thứ 3 trên thế giới sau Thái Lan và Inđônêxia (Bộ NN&PTNT, 2002). Năm 2001, nước ta đã xuất 160.000 tấn tinh bột mì, chiếm 60% tổng sản lượng, còn 40% được dùng cho nội tiêu như trong công nghiệp chế biến bột ngọt, bánh kẹo, dược phẩm, thức ăn gia chăn nuôi,... Cả nước hiện có khoảng 41 nhà máy chế biến tinh bột mì với thiết bị tương đối hiện đại, trong đó có 24 nhà máy ở phía Nam và 17 nhà máy ở phía Bắc với tổng công suất 3130 tấn sản phẩm/ngày). Hình 3: Biểu đồ thể hiện hướng sử dụng củ mì tại Việt Nam TÌNH HÌNH CHẤT THẢI 2.3. Nước sử dụng trong chế biến tinh bột mì tập trung chủ yếu ở công đoạn rửa củ và lọc lắng tinh bột. Với công nghệ chế biến mì ở các làng nghề hiện nay, mức tiêu thụ nước khoảng 4–5 m3/tấn củ tươi. Gây ô nhiễm đáng kể nhất là các cơ sở chế Thứ 5- tiết 012- PV 335 Page 4 biến ở các làng nghề, nơi tập trung đông dân cư. Bã mì ở các cơ sở cơ sở nhỏ và làng nghề thường chất đống để tự phân hủy theo thời gian, còn nước thải thường được xả thẳng ra cống rãnh không nắp, tràn ra đường làng và vào đồng ruộng, ảnh hưởng đến tầng nước mặt cho tưới tiêu và mạch nước ngầm cho sinh hoạt, đồng thời gây mùi hôi thối, mất mỹ quan và là nơi ruồi muỗi sinh nở và phát triển. ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC CHẤT THẢI CỦA NGÀNH 2.4. Với bã mì: 2.4.1. Hình 4: Bã mì tại nhà máy chế biến Vấn đề còn tồn lại của ngành chế biến mì hiện nay là cần giải quyết cấp bách là lượng bã thải. Trong khoai mì lượng bã thải chiếm 10% khối l ượng c ủ t ươi. Có nghĩa với một nhà máy có công suất 80 tấn bột/ ngày thì sẽ thải ra khoảng 30 tấn bã khô tương đương hàng trăm tấn bã ướt. Hình 5: Bã mì khô đổ ra khu vực cạnh nhà dân Công ty Vedan đã từng chở bã mì đổ ra biển để tôm cá ăn, gây ô nhiễm nước - biển. Sau đó công ty lại chở bã chôn ở các hố sâu trên vùng núi xa của tỉnh Thứ 5- tiết 012- PV 335 Page 5 (thực chất là phân tán ô nhiễm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: