Báo cáo điều tra cộng đồng doanh nghiệp về các vấn đề hội nhập ngành dệt may
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với kết cấu nội dung gồm 3 phần, bài "Báo cáo điều tra cộng đồng doanh nghiệp về các vấn đề hội nhập ngành dệt may" giới thiệu chung về cuộc điều tra, trình bày kết quả tình hình hội nhập của một số doanh nghiệp trong ngành, các đề xuất và kiến nghị. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo điều tra cộng đồng doanh nghiệp về các vấn đề hội nhập ngành dệt may PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÁO CÁOĐIỀU TRA CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP VỀ CÁC VẤN ĐỀ HỘI NHẬP NGÀNH DỆT MAY 2011 MỤC LỤCPHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CUỘC ĐIỀU TRA.................................................... 2PHẦN II: KẾT QUẢ TÌNH HÌNH HỘI NHẬP CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP............... 4TRONG NGÀNH ............................................................................................................. 4 A. CẢM NHẬN CỦA DOANH NGHIỆP VỀ HỘI NHẬP ............................................ 4 1. Kênh cung cấp thông tin hội nhập cho doanh nghiệp ...................................... 4 2. Nhận định của doanh nghiệp về hội nhập........................................................ 5 B. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN DOANH NGHIỆP DỆT MAY......................... 6 1. Sự thay đổi các yếu tố sản xuất chính của doanh nghiệp ................................ 6 2. Lợi thế của doanh nghiệp dệt may trong hội nhập ......................................... 10 3. Khó khăn của doanh nghiệp khi hội nhập ...................................................... 12 4. Các rào cản cho hàng dệt may thâm nhập thị trường nước ngoài ................. 14 5. Việc tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp ............................................. 16 6. Khó khăn của doanh nghiệp dệt may khi mở rộng thị trường ........................ 17 7. Bộ phận chuyên trách của doanh nghiệp....................................................... 18 C. ĐỀ XUẤT TỪ DOANH NGHIỆP ........................................................................ 18 1. Các loại thông tin cần thiết đối với doanh nghiệp........................................... 18 2. Các lĩnh vực cần sự hỗ trợ ............................................................................ 19PHẦN III: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ................................................................................. 22 1 PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CUỘC ĐIỀU TRA Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) hơn 4 năm, đã cùng vớiASEAN ký kết 06 Hiệp định thương mại tự do với các nước khác. Bên cạnh đó Việt Namcũng tham gia vào hầu hết các kênh hội nhập khác nhau. Tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế đã mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhưng vẫn cònkhông ít những thách thức mà các doanh nghiệp đang phải đối mặt. Trong bối cảnh nềnkinh tế thế giới có nhiều biến động khó lường, Đề án “Điều tra cộng đồng doanh nghiệpvề các vấn đề hội nhập” được xây dựng với mục đích và ý nghĩa hết sức quan trọng lànhằm nhận diện rõ hơn, đầy đủ hơn, thực chất hơn và toàn diện hơn về tác động củahội nhập kinh tế quốc tế đến các doanh nghiệp Việt Nam.A. THÔNG TIN VỀ CUỘC ĐIỀU TRA Cuộc điều tra về tình hình hội nhập của các doanh nghiệp ngành dệt may nằmtrong tổng thể cuộc “Điều tra cộng đồng doanh nghiệp về các vấn đề hội nhập”.Ø Đơn vị chủ trì: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt NamØ Đơn vị thực hiện: Viện Tin học Doanh nghiệp trực thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt NamØ Hình thức điều tra: Gọi điện thoại trực tiếp đến doanh nghiệp để phỏng vấnØ Tổng số doanh nghiệp điều tra: 3550 doanh nghiệpØ Tổng số doanh nghiệp điều tra đối với ngành dệt may: 537 doanh nghiệpØ Đối tượng điều tra: Trong số 537 doanh nghiệp tham gia điều tra về tình hình hội nhập theo kết quảcủa đề án này có 260 công ty TNHH chiếm tỷ lệ 48%. Số lượng công ty cổ phần cũngchiếm tỷ lệ tương đối với 169 công ty tương ứng với tỷ lệ 31%. Số lượng các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có 85 doanh nghiệp tương ứng với tỷ lệ 16%. Các loạihình khác như Liên doanh, nhà nước, hợp danh…. chiếm tỷ lệ nhỏ. Số lượng công tyliên doanh với nước ngoài là 9, công ty nhà nước 5 và công ty hợp danh là 1.B. THÔNG TIN CHUNG VỀ NGÀNH DỆT MAY Một lĩnh vực rất nhạy cảm khi đàm phán và giải quyết các tranh chấp trong quanhệ thương mại giữa các quốc gia đó là Dệt may. Ở Việt Nam, dệt may cũng là một trongnhững ngành được chú trọng phát triển khi Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện 2đại hóa. Với những ưu thế về nguồn nhân công dồi dào, lượng vốn đầu tư không lớn,khả năng thu hồi vốn nhanh, Việt Nam có thể đẩy mạnh hoạt động của ngành dệt mayđể vừa thu về giá trị xuất khẩu lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước,vừa giải quyết được việc làm cho phần lớn người lao động. Như vậy, vị trí của ngànhdệt may trong nền kinh tế là vô cùng quan trọng. Trong nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo điều tra cộng đồng doanh nghiệp về các vấn đề hội nhập ngành dệt may PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÁO CÁOĐIỀU TRA CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP VỀ CÁC VẤN ĐỀ HỘI NHẬP NGÀNH DỆT MAY 2011 MỤC LỤCPHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CUỘC ĐIỀU TRA.................................................... 2PHẦN II: KẾT QUẢ TÌNH HÌNH HỘI NHẬP CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP............... 4TRONG NGÀNH ............................................................................................................. 4 A. CẢM NHẬN CỦA DOANH NGHIỆP VỀ HỘI NHẬP ............................................ 4 1. Kênh cung cấp thông tin hội nhập cho doanh nghiệp ...................................... 4 2. Nhận định của doanh nghiệp về hội nhập........................................................ 5 B. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN DOANH NGHIỆP DỆT MAY......................... 6 1. Sự thay đổi các yếu tố sản xuất chính của doanh nghiệp ................................ 6 2. Lợi thế của doanh nghiệp dệt may trong hội nhập ......................................... 10 3. Khó khăn của doanh nghiệp khi hội nhập ...................................................... 12 4. Các rào cản cho hàng dệt may thâm nhập thị trường nước ngoài ................. 14 5. Việc tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp ............................................. 16 6. Khó khăn của doanh nghiệp dệt may khi mở rộng thị trường ........................ 17 7. Bộ phận chuyên trách của doanh nghiệp....................................................... 18 C. ĐỀ XUẤT TỪ DOANH NGHIỆP ........................................................................ 18 1. Các loại thông tin cần thiết đối với doanh nghiệp........................................... 18 2. Các lĩnh vực cần sự hỗ trợ ............................................................................ 19PHẦN III: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ................................................................................. 22 1 PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CUỘC ĐIỀU TRA Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) hơn 4 năm, đã cùng vớiASEAN ký kết 06 Hiệp định thương mại tự do với các nước khác. Bên cạnh đó Việt Namcũng tham gia vào hầu hết các kênh hội nhập khác nhau. Tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế đã mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhưng vẫn cònkhông ít những thách thức mà các doanh nghiệp đang phải đối mặt. Trong bối cảnh nềnkinh tế thế giới có nhiều biến động khó lường, Đề án “Điều tra cộng đồng doanh nghiệpvề các vấn đề hội nhập” được xây dựng với mục đích và ý nghĩa hết sức quan trọng lànhằm nhận diện rõ hơn, đầy đủ hơn, thực chất hơn và toàn diện hơn về tác động củahội nhập kinh tế quốc tế đến các doanh nghiệp Việt Nam.A. THÔNG TIN VỀ CUỘC ĐIỀU TRA Cuộc điều tra về tình hình hội nhập của các doanh nghiệp ngành dệt may nằmtrong tổng thể cuộc “Điều tra cộng đồng doanh nghiệp về các vấn đề hội nhập”.Ø Đơn vị chủ trì: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt NamØ Đơn vị thực hiện: Viện Tin học Doanh nghiệp trực thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt NamØ Hình thức điều tra: Gọi điện thoại trực tiếp đến doanh nghiệp để phỏng vấnØ Tổng số doanh nghiệp điều tra: 3550 doanh nghiệpØ Tổng số doanh nghiệp điều tra đối với ngành dệt may: 537 doanh nghiệpØ Đối tượng điều tra: Trong số 537 doanh nghiệp tham gia điều tra về tình hình hội nhập theo kết quảcủa đề án này có 260 công ty TNHH chiếm tỷ lệ 48%. Số lượng công ty cổ phần cũngchiếm tỷ lệ tương đối với 169 công ty tương ứng với tỷ lệ 31%. Số lượng các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có 85 doanh nghiệp tương ứng với tỷ lệ 16%. Các loạihình khác như Liên doanh, nhà nước, hợp danh…. chiếm tỷ lệ nhỏ. Số lượng công tyliên doanh với nước ngoài là 9, công ty nhà nước 5 và công ty hợp danh là 1.B. THÔNG TIN CHUNG VỀ NGÀNH DỆT MAY Một lĩnh vực rất nhạy cảm khi đàm phán và giải quyết các tranh chấp trong quanhệ thương mại giữa các quốc gia đó là Dệt may. Ở Việt Nam, dệt may cũng là một trongnhững ngành được chú trọng phát triển khi Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện 2đại hóa. Với những ưu thế về nguồn nhân công dồi dào, lượng vốn đầu tư không lớn,khả năng thu hồi vốn nhanh, Việt Nam có thể đẩy mạnh hoạt động của ngành dệt mayđể vừa thu về giá trị xuất khẩu lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước,vừa giải quyết được việc làm cho phần lớn người lao động. Như vậy, vị trí của ngànhdệt may trong nền kinh tế là vô cùng quan trọng. Trong nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo ngành dệt may Điều tra ngành dệt may Hội nhập ngành dệt may Ngành dệt may Việt Nam Giới thiệu ngành dệt may Ngành dệt mayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
109 trang 64 0 0
-
Quy tắc ứng xử của ngành dệt may và thời trang Đức
5 trang 32 0 0 -
Sổ tay doanh nghiệp: CPTPP và Ngành dệt may Việt Nam
72 trang 31 0 0 -
47 trang 29 0 0
-
Báo cáo Ngành dệt may năm 2016
17 trang 27 0 0 -
Tác động lấn át của FDI đến sự rời ngành của doanh nghiệp nội địa trong ngành dệt may Việt Nam
10 trang 26 0 0 -
Giáo trình Cơ sở sản xuất may công nghiệp: Phần 1 - ThS. Trần Thanh Hương
86 trang 24 0 0 -
Đề án về 'Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhập'
34 trang 23 0 0 -
Đề tài 'Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhập'
33 trang 22 0 0