Báo cáo: Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và sau thu hoạch ở ĐBSCL, Việt Nam (MS5)
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,001.58 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giảm thu hồi gạo nguyên do sự nứt hạt là một trong những vấn đề chính làm giảm thu nhập và sự sẳn có của mặt hàng thực phẩm chủ lực cho nông dân ở ĐBSCL. Sự nứt hoặc nứt tế vi từng phần của hạt lúa có thể xảy ra ngay trên đồng lúa do thời điểm/ tập quán thu hoạch không đúng, do các điều kiện sấy sau thu hoạch chưa phù hợp hoặc xay xát chưa thích hợp. Đề án này nhằm mục tiêu nhằm cải thiện chất lượng và giá trị luá gạo nhờ sự tiếp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và sau thu hoạch ở ĐBSCL, Việt Nam (MS5)Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Báo cáo Tiến độ Đề án 026/05VIE Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và sau thu hoạch ở ĐBSCL, Việt Nam MS5: BÁO CÁO SÁU THÁNG LẦN HAI Tháng 5 - 2007 ĐẠI HỌC NÔNG LÂM1. Thông tin về cơ quan nghiên cứu Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng vàTên đề án sau thu hoạch ở Đồng Bằng sông Mêkông của Việt Nam Đại Học Nông LâmCơ quan Việt Nam TS Trương VĩnhLãnh đạo đề án Việt Nam Đại Học QueenslandTổ chức phía Úc PGS Bhesh BhandariNhân sự phía Úc GS Shu Fukai Tháng 4_2006Ngày bắt đầu Tháng 3_2009Ngày hòan thành (nguyên bản) Tháng 4_2009Ngày hòan thành (sửa lại) 6 thángChu kì báo cáoNgười liên lạcTại Úc: Lãnh đạo đề ánTên: Bhesh Bhandari Telephone: +61733469192Chức danh: Phó Giáo Sư Fax:+61733651177Cơ quan: Đại học Queensland Email:b.bhandari@uq.edu.auTại Úc: Liên lạc hành chínhTên: Ong Kerry Johnston Telephone: +61 7 3365 7493Chức vụ: Nhân viên hỗ trợ nghiên Fax: +61 7 33658383c ứu Email:Cơ quan: Đại học Queensland k.johnston@research.uq.edu.auTại Việt Nam: Lãnh đạo đề án Telephone: 84-8-7242527Tên: Trương Vĩnh Fax: 84-8-8960713Chức vụ: Trưởng Bộ Môn Công NghệHóa Học Email: tv@hcmuaf.edu.vnCơ quan: Đại học Nông Lâm TP HCM 22. Tóm tắt đề án Giảm thu hồi gạo nguyên do sự nứt hạt là một trong những vấn đề chính làm giảm thu nhập và sự sẳn có của mặt hàng thực phẩm chủ lực cho nông dân ở ĐBSCL. Sự nứt hoặc nứt tế vi từng phần của hạt lúa có thể xảy ra ngay trên đồng lúa do thời điểm/ tập quán thu hoạch không đúng, do các điều kiện sấy sau thu hoạch chưa phù hợp hoặc xay xát chưa thích hợp. Đề án này nhằm mục tiêu nhằm cải thiện chất lượng và giá trị luá gạo nhờ sự tiếp cận tổng hợp giữa nông dân, chủ máy xay, người cung cấp dịch vụ, cán bộ khuyến nông và cơ quan nghiên cứu. Một mục tiêu then chốt của đề án này là cải thiện kiến thức tiểu nông hộ bằng cách tổ chức hội thảo và thao diễn cho các hợp tác xã nông dân trong vùng để họ quan sát việc thu hoạch và kỹ thuật xử lý hạt nhằm hoàn thiện chất lượng hạt. Các việc làm tương tự cho chủ nhà máy xay nhỏ để khuyến cáo họ lắp đặt các máy sấy hay để cung cấp cho họ kiến thức kỹ thuật về chế độ sấy tối ưu thực tế. Một mục tiêu khác của đề án là cải thiện năng lực cán bộ khuyến nông bằng cách cung cấp thông tin cập nhật cho họ. Lý thuyết sấy hạt tiên tiến sẽ cải thiện thiết kế máy sấy tương lai. Các tổ chức giáo dục có liên quan trong đề án sẽ cùng nhau làm việc để nâng cao năng lực cán bộ Đại Học Nông Lâm.3. Tóm tắt việc điều hànhBáo các này gồm các hoạt động từ 01 tháng 9 đến 30 tháng 4 năm 2007. Từ khi đề án bắtđầu thực hiện vào tháng 4/2006, có 3 hợp tác xã (HTX) được chọn nhằm trang bị cácmáy sấy, gặt để cung cấp cho tiểu nông hộ kiến thức kỹ thuật về thu hoạch và sấy tối ưu.Trong sáu tháng cuối, một máy sấy 4 tấn (kèm năng lượng mặt trời) được lắp đặt ở HTXGò Gòn (thuộc Môc Hoá, Long An). Các số liệu đã được thu thập có hệ thống vào vụĐông Xuân (vụ khô) để định lượng hạt nứt trên đồng do thu hoạch sớm hay muộn củanông dân. Các thí nghiệm ủ luá đã được thực hiện tại ĐH Queensland trên các giống luáÚc để áp dụng khái niệm thư giãn phân tử vào sự mứt gạo. Các thí nghiệm trên hệ thốngmáy sấy tầng sôi kết hợp ủ đã được tiến hành để xác định tính thích hợp về kỹ thuật củaloại máy này khi sấy luá ẩm độ cao của vụ mưa. Chương trình tập huấn và thao diễn chonông dân đã được tổ chức tại tỉnh Kiên Giang để phổ biến kiến thức đến nông dân vềthực tiễn của nứt lúa, sấy và thu hoạch. Đại Học Nông Lâm đã tân trang lại một phòng thínghiệm riêng cho chương trình CARD vì vậy tất cả các thiết bị thí nghiệm do CARD cấptiền đều đã được sắp xếp trong phòng. Các điều phối viên Việt Nam và Úc đã viếng thămThailand và Philippines để học hỏi kinh nghiệm của họ về nứt gạo nhận biết về cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và sau thu hoạch ở ĐBSCL, Việt Nam (MS5)Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Báo cáo Tiến độ Đề án 026/05VIE Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và sau thu hoạch ở ĐBSCL, Việt Nam MS5: BÁO CÁO SÁU THÁNG LẦN HAI Tháng 5 - 2007 ĐẠI HỌC NÔNG LÂM1. Thông tin về cơ quan nghiên cứu Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng vàTên đề án sau thu hoạch ở Đồng Bằng sông Mêkông của Việt Nam Đại Học Nông LâmCơ quan Việt Nam TS Trương VĩnhLãnh đạo đề án Việt Nam Đại Học QueenslandTổ chức phía Úc PGS Bhesh BhandariNhân sự phía Úc GS Shu Fukai Tháng 4_2006Ngày bắt đầu Tháng 3_2009Ngày hòan thành (nguyên bản) Tháng 4_2009Ngày hòan thành (sửa lại) 6 thángChu kì báo cáoNgười liên lạcTại Úc: Lãnh đạo đề ánTên: Bhesh Bhandari Telephone: +61733469192Chức danh: Phó Giáo Sư Fax:+61733651177Cơ quan: Đại học Queensland Email:b.bhandari@uq.edu.auTại Úc: Liên lạc hành chínhTên: Ong Kerry Johnston Telephone: +61 7 3365 7493Chức vụ: Nhân viên hỗ trợ nghiên Fax: +61 7 33658383c ứu Email:Cơ quan: Đại học Queensland k.johnston@research.uq.edu.auTại Việt Nam: Lãnh đạo đề án Telephone: 84-8-7242527Tên: Trương Vĩnh Fax: 84-8-8960713Chức vụ: Trưởng Bộ Môn Công NghệHóa Học Email: tv@hcmuaf.edu.vnCơ quan: Đại học Nông Lâm TP HCM 22. Tóm tắt đề án Giảm thu hồi gạo nguyên do sự nứt hạt là một trong những vấn đề chính làm giảm thu nhập và sự sẳn có của mặt hàng thực phẩm chủ lực cho nông dân ở ĐBSCL. Sự nứt hoặc nứt tế vi từng phần của hạt lúa có thể xảy ra ngay trên đồng lúa do thời điểm/ tập quán thu hoạch không đúng, do các điều kiện sấy sau thu hoạch chưa phù hợp hoặc xay xát chưa thích hợp. Đề án này nhằm mục tiêu nhằm cải thiện chất lượng và giá trị luá gạo nhờ sự tiếp cận tổng hợp giữa nông dân, chủ máy xay, người cung cấp dịch vụ, cán bộ khuyến nông và cơ quan nghiên cứu. Một mục tiêu then chốt của đề án này là cải thiện kiến thức tiểu nông hộ bằng cách tổ chức hội thảo và thao diễn cho các hợp tác xã nông dân trong vùng để họ quan sát việc thu hoạch và kỹ thuật xử lý hạt nhằm hoàn thiện chất lượng hạt. Các việc làm tương tự cho chủ nhà máy xay nhỏ để khuyến cáo họ lắp đặt các máy sấy hay để cung cấp cho họ kiến thức kỹ thuật về chế độ sấy tối ưu thực tế. Một mục tiêu khác của đề án là cải thiện năng lực cán bộ khuyến nông bằng cách cung cấp thông tin cập nhật cho họ. Lý thuyết sấy hạt tiên tiến sẽ cải thiện thiết kế máy sấy tương lai. Các tổ chức giáo dục có liên quan trong đề án sẽ cùng nhau làm việc để nâng cao năng lực cán bộ Đại Học Nông Lâm.3. Tóm tắt việc điều hànhBáo các này gồm các hoạt động từ 01 tháng 9 đến 30 tháng 4 năm 2007. Từ khi đề án bắtđầu thực hiện vào tháng 4/2006, có 3 hợp tác xã (HTX) được chọn nhằm trang bị cácmáy sấy, gặt để cung cấp cho tiểu nông hộ kiến thức kỹ thuật về thu hoạch và sấy tối ưu.Trong sáu tháng cuối, một máy sấy 4 tấn (kèm năng lượng mặt trời) được lắp đặt ở HTXGò Gòn (thuộc Môc Hoá, Long An). Các số liệu đã được thu thập có hệ thống vào vụĐông Xuân (vụ khô) để định lượng hạt nứt trên đồng do thu hoạch sớm hay muộn củanông dân. Các thí nghiệm ủ luá đã được thực hiện tại ĐH Queensland trên các giống luáÚc để áp dụng khái niệm thư giãn phân tử vào sự mứt gạo. Các thí nghiệm trên hệ thốngmáy sấy tầng sôi kết hợp ủ đã được tiến hành để xác định tính thích hợp về kỹ thuật củaloại máy này khi sấy luá ẩm độ cao của vụ mưa. Chương trình tập huấn và thao diễn chonông dân đã được tổ chức tại tỉnh Kiên Giang để phổ biến kiến thức đến nông dân vềthực tiễn của nứt lúa, sấy và thu hoạch. Đại Học Nông Lâm đã tân trang lại một phòng thínghiệm riêng cho chương trình CARD vì vậy tất cả các thiết bị thí nghiệm do CARD cấptiền đều đã được sắp xếp trong phòng. Các điều phối viên Việt Nam và Úc đã viếng thămThailand và Philippines để học hỏi kinh nghiệm của họ về nứt gạo nhận biết về cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 330 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 70 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 70 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 45 1 0