![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo dự án (MS7): Nghiên cứu chọn lọc và phát triển các giống cây có củ có chất lượng hàng hoá cao sử dụng cho mục đích chế biến tại Miền Bắc và Miền Trung Việt Nam -
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 544.10 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoai lang là loại cây trồng có tiềm năng năng suất sinh học cao, địa bàn phát triển rộng, thích hợp cho nhiều loại đất và là loại cây trồng đứng vào hàng đầu của thế giới. Khoai lang là loại cây đa dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo dự án (MS7): Nghiên cứu chọn lọc và phát triển các giống cây có củ có chất lượng hàng hoá cao sử dụng cho mục đích chế biến tại Miền Bắc và Miền Trung Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chương trình hợp tác phát triển Nông nghiệp Nông thôn 008/07VIE Nghiên cứu chọn lọc và phát triển các giống cây có củ có chất lượng hàng hoá cao sử dụng cho mục đích chế biến tại Miền Bắc và Miền Trung Việt Nam Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, BộTổ chức Nghiên cứu phía Việt Nam Nông nghiệp và Phát triển Nông thônChủ nhiệm dự án phía Việt Nam PGS.TS. Nguyễn Văn Tuất Khoa Nông nghiệp, Lương thực và Tài nguyênTổ chức Nghiên cứu phía Úc thiên nhiên, trường Đại học SydneyChủ nhiệm dự án phía Úc GS.TS. Les Copeland Đầu ra 3 và 4 MS7: Chế biến khoai lang Chế biến thức ăn gia súc từ thân lá, củ khoai lang Chế biến tinh bột từ củ khoai lang Tháng 5 - 2010I. ĐẶT VẤN ĐỀ Khoai lang1 (Ipomea batatas, là một loại cây thuộc họ bìm bìm Convolvulacae), đượctrồng trên 100 nước trên thế giới, hầu hết được trồng bởi nông hộ gia đình. Khoai lang là loạicây trồng có tiềm năng năng suất sinh học cao, địa bàn phát triển rộng, thích hợp cho nhiềuloại đất và là loại cây trồng đứng vào hàng đầu của thế giới. Khoai lang là loại cây đa dụng.Củ có thể ăn như là một loại rau hoặc dùng cho chế biến hoặc dùng cho nhiều loại khác nữabao gồm chế biến mỳ ăn liền, thức ăn nhanh, chế biến rượu, cồn và tinh bột. Củ khoai lang lànguồn gốc sinh ra năng lượng từ tinh bột khoai lang và đồng thời đưa ra cấu trúc không phảilà tinh bột và polysaccharides. Thân lá khoai lang, rất giàu vitamins A and C và có một hàmlượng protein tương đối cao (25–30% phần trăm chất khô) nếu so sánh với các lá cây trồngkhác. Ngoài ra, khoai lang còn có chất carotenoid, anthocyanin và các chất nhuộm màu, nhưchất màu vàng, màu cam, màu đỏ, màu tím có từ ruột củ, là các chất nhuộm màu tự nhiênphục vụ cho công nghiệp chế biến. Củ, thân lá khoai lang còn được dùng làm thức ăn cho giasúc có thể dùng bằng bằng vật liệu tươi hoặc khô hoặc sau khi ủ chua bằng cách lên men. Thông thường củ khoai lang chiếm từ 20 đến 50% chất khô, tùy thuộc vào giống vàgiai đoạn phát triển từ khi trồng cho đến khi thu hoạch. Carbohydrates chiếm khoảng 90%lượng chất khô, hầu hết đó là tinh bột. Độ ngọt của khoai lang phụ thuộc vào hàm lượngđường, hầu hết phụ thuộc hàm lượng đường maltose nhưng kể cả đường sucarose, glucose vàfructose, điều này được tính toán chiếm từ 5 đến 30% hàm lượng chất khô. Ngoài ra, các chấtkhông phải tinh bột là các polysaccharides chiếm từ (0.5-7.5%), protein (1-10%) và lipids (1-2%). Thành phần củ khoai lang phụ thuộc vào giống, môi trường và kỹ thuật trồng trọt, côngnghệ sau thu hoạch và ảnh hưởng dinh dưỡng, chất lượng và ăn nếm và cấu trúc tinh bột. Để đảm bảo chất lượng dinh dưỡng, củ khoai lang chế biến sau thu hoạch từ 2-3 tuần,làm mất hàm lượng nước hơi nước và tinh bột, hàm lượng đường tăng lên. Sự gây hại bởi vikhuẩn, sự nẩy mầm trên củ tập trung chủ yếu phần củ là những vấn đề lớn sau thu hoạchkhoai lang. Chế biến thân lá, củ khoai lang là một con đường quan trọng nhằm chế biến lượngsinh khối sinh học khoai lang mà điều này nông dân không thể dùng hết trong một thời gianngắn trước và sau khi thu hoạch. Những mục tiêu tổng thể của dự án là cải tiến năng suất, nâng cao hiệu suất kinh tế, pháttriển khoai lang tại các tỉnh Thanh Hóa, Bắc Giang và Quảng Trị, khuyến khích cải tiến giốngvà vật liệu trồng. - Giúp đỡ nông dân có những lựa chọn tốt nhất - Làm tăng kỹ năng cho các nhà Khoa học, các nhà Khuyến nông và Nông dân.Những mục tiêu cụ thể đã được đưa vào phần báo cáo này của dự án là nhằm đưa ra nhữngcăn cứ để chứng minh những bước thực hiện đơn giản của phương pháp về: i. Dùng thân lá, củ khoai lang để lên men ủ chua làm thức ăn cho gia súc và chỉ ra cách chế biến và được phát triển bởi các nông hộ ii. Một khối lượng lớn khoai lang được chế biến thành tinh bột.1 Recommendedusagetodifferentiatesweetpotatofromthepotato(Solanumtuberosa),whichbelongstotheSolanaceae. 1 Chuẩn bị chế biến thức ăn gia súc từ thân lá, củ khoai lang Trong phần này của dự án, một phương pháp đơn giản dễ phát triển và chế biến từthân lá, củ khoai lang phục vụ làm thức ăn gia súc. Phương pháp này đã được phát triển chonông dân tại địa phương Bắc Giang, Thanh Hóa and Quảng Trị. Về năng lượng sinh học của sinh khối khoai lang có thể được tận dụng và thời gian sửdụng làm thức ăn gia súc được kéo dài, do sự lên men vi khuẩn thân lá, củ khoai lang trongđiều kiện yếm khí. Phương pháp ủ chua, ngoài nguyên liệu chính là thân lá, củ khoai lang quá trình lênmen cần thêm một số phụ gia khác như: muối, tinh bột sắn, cám gạo, bột ngô phục vụ cho ủchua là cần thiết nhằm xúc tác cho quần thể vi sinh vật ban đầu phát triển và lên men nhanh,làm ngừng quá trình hô hấp sớm nhất. Tiến trình nghiên cứu- Sản xuất thức ăn gia súc tại tỉnh Bắc Giang, Thanh Hóa and Quảng Trị- Chứng minh lợi ích cho nông dân việc dùng thân lá, củ khoai lang làm thức ăn cho gia súc.- Giải thích tính ưu việt của kỹ thuật chế biến khoai lang làm thức ăn cho gia súc.II. MỤC ĐÍCHNhững mục đích nhằm chứng minh công nghệ có thể áp dụng- Bảo quản khoai lang tránh thiệt hại do bị hà và thối và tạo nguồn thức ăn sử dụng lâu dài cho lợnvà trâu bò- Tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo dự án (MS7): Nghiên cứu chọn lọc và phát triển các giống cây có củ có chất lượng hàng hoá cao sử dụng cho mục đích chế biến tại Miền Bắc và Miền Trung Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chương trình hợp tác phát triển Nông nghiệp Nông thôn 008/07VIE Nghiên cứu chọn lọc và phát triển các giống cây có củ có chất lượng hàng hoá cao sử dụng cho mục đích chế biến tại Miền Bắc và Miền Trung Việt Nam Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, BộTổ chức Nghiên cứu phía Việt Nam Nông nghiệp và Phát triển Nông thônChủ nhiệm dự án phía Việt Nam PGS.TS. Nguyễn Văn Tuất Khoa Nông nghiệp, Lương thực và Tài nguyênTổ chức Nghiên cứu phía Úc thiên nhiên, trường Đại học SydneyChủ nhiệm dự án phía Úc GS.TS. Les Copeland Đầu ra 3 và 4 MS7: Chế biến khoai lang Chế biến thức ăn gia súc từ thân lá, củ khoai lang Chế biến tinh bột từ củ khoai lang Tháng 5 - 2010I. ĐẶT VẤN ĐỀ Khoai lang1 (Ipomea batatas, là một loại cây thuộc họ bìm bìm Convolvulacae), đượctrồng trên 100 nước trên thế giới, hầu hết được trồng bởi nông hộ gia đình. Khoai lang là loạicây trồng có tiềm năng năng suất sinh học cao, địa bàn phát triển rộng, thích hợp cho nhiềuloại đất và là loại cây trồng đứng vào hàng đầu của thế giới. Khoai lang là loại cây đa dụng.Củ có thể ăn như là một loại rau hoặc dùng cho chế biến hoặc dùng cho nhiều loại khác nữabao gồm chế biến mỳ ăn liền, thức ăn nhanh, chế biến rượu, cồn và tinh bột. Củ khoai lang lànguồn gốc sinh ra năng lượng từ tinh bột khoai lang và đồng thời đưa ra cấu trúc không phảilà tinh bột và polysaccharides. Thân lá khoai lang, rất giàu vitamins A and C và có một hàmlượng protein tương đối cao (25–30% phần trăm chất khô) nếu so sánh với các lá cây trồngkhác. Ngoài ra, khoai lang còn có chất carotenoid, anthocyanin và các chất nhuộm màu, nhưchất màu vàng, màu cam, màu đỏ, màu tím có từ ruột củ, là các chất nhuộm màu tự nhiênphục vụ cho công nghiệp chế biến. Củ, thân lá khoai lang còn được dùng làm thức ăn cho giasúc có thể dùng bằng bằng vật liệu tươi hoặc khô hoặc sau khi ủ chua bằng cách lên men. Thông thường củ khoai lang chiếm từ 20 đến 50% chất khô, tùy thuộc vào giống vàgiai đoạn phát triển từ khi trồng cho đến khi thu hoạch. Carbohydrates chiếm khoảng 90%lượng chất khô, hầu hết đó là tinh bột. Độ ngọt của khoai lang phụ thuộc vào hàm lượngđường, hầu hết phụ thuộc hàm lượng đường maltose nhưng kể cả đường sucarose, glucose vàfructose, điều này được tính toán chiếm từ 5 đến 30% hàm lượng chất khô. Ngoài ra, các chấtkhông phải tinh bột là các polysaccharides chiếm từ (0.5-7.5%), protein (1-10%) và lipids (1-2%). Thành phần củ khoai lang phụ thuộc vào giống, môi trường và kỹ thuật trồng trọt, côngnghệ sau thu hoạch và ảnh hưởng dinh dưỡng, chất lượng và ăn nếm và cấu trúc tinh bột. Để đảm bảo chất lượng dinh dưỡng, củ khoai lang chế biến sau thu hoạch từ 2-3 tuần,làm mất hàm lượng nước hơi nước và tinh bột, hàm lượng đường tăng lên. Sự gây hại bởi vikhuẩn, sự nẩy mầm trên củ tập trung chủ yếu phần củ là những vấn đề lớn sau thu hoạchkhoai lang. Chế biến thân lá, củ khoai lang là một con đường quan trọng nhằm chế biến lượngsinh khối sinh học khoai lang mà điều này nông dân không thể dùng hết trong một thời gianngắn trước và sau khi thu hoạch. Những mục tiêu tổng thể của dự án là cải tiến năng suất, nâng cao hiệu suất kinh tế, pháttriển khoai lang tại các tỉnh Thanh Hóa, Bắc Giang và Quảng Trị, khuyến khích cải tiến giốngvà vật liệu trồng. - Giúp đỡ nông dân có những lựa chọn tốt nhất - Làm tăng kỹ năng cho các nhà Khoa học, các nhà Khuyến nông và Nông dân.Những mục tiêu cụ thể đã được đưa vào phần báo cáo này của dự án là nhằm đưa ra nhữngcăn cứ để chứng minh những bước thực hiện đơn giản của phương pháp về: i. Dùng thân lá, củ khoai lang để lên men ủ chua làm thức ăn cho gia súc và chỉ ra cách chế biến và được phát triển bởi các nông hộ ii. Một khối lượng lớn khoai lang được chế biến thành tinh bột.1 Recommendedusagetodifferentiatesweetpotatofromthepotato(Solanumtuberosa),whichbelongstotheSolanaceae. 1 Chuẩn bị chế biến thức ăn gia súc từ thân lá, củ khoai lang Trong phần này của dự án, một phương pháp đơn giản dễ phát triển và chế biến từthân lá, củ khoai lang phục vụ làm thức ăn gia súc. Phương pháp này đã được phát triển chonông dân tại địa phương Bắc Giang, Thanh Hóa and Quảng Trị. Về năng lượng sinh học của sinh khối khoai lang có thể được tận dụng và thời gian sửdụng làm thức ăn gia súc được kéo dài, do sự lên men vi khuẩn thân lá, củ khoai lang trongđiều kiện yếm khí. Phương pháp ủ chua, ngoài nguyên liệu chính là thân lá, củ khoai lang quá trình lênmen cần thêm một số phụ gia khác như: muối, tinh bột sắn, cám gạo, bột ngô phục vụ cho ủchua là cần thiết nhằm xúc tác cho quần thể vi sinh vật ban đầu phát triển và lên men nhanh,làm ngừng quá trình hô hấp sớm nhất. Tiến trình nghiên cứu- Sản xuất thức ăn gia súc tại tỉnh Bắc Giang, Thanh Hóa and Quảng Trị- Chứng minh lợi ích cho nông dân việc dùng thân lá, củ khoai lang làm thức ăn cho gia súc.- Giải thích tính ưu việt của kỹ thuật chế biến khoai lang làm thức ăn cho gia súc.II. MỤC ĐÍCHNhững mục đích nhằm chứng minh công nghệ có thể áp dụng- Bảo quản khoai lang tránh thiệt hại do bị hà và thối và tạo nguồn thức ăn sử dụng lâu dài cho lợnvà trâu bò- Tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 343 0 0 -
38 trang 266 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 260 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 182 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 71 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 70 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 52 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 45 1 0