Báo cáo Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của báo cáo trình bày tổng quan đất rừng Việt Nam, một số thể chế lâm nghiệp cơ bản từ những năm 1950 đến nay, giao đất giao rừng tại Việt Nam, tiến trình thực hiện giao đất cho hộ - từ lý thuyết đến thực tiễn, tác động của chính sách giao đất giao rừng, giao đất giao rừng và ý nghĩa đối với FLEGT và REDD+, một số tiềm năng thay đổi thông qua giao đất giao rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao BÁO CÁO Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao Tô Xuân Phúc & Trần Hữu Nghị Tháng 6 - 2014 BÁO CÁO Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao Tô Xuân Phúc & Trần Hữu Nghị Tháng 6 - 2014 Các quan điểm trình bày trong ấn phẩm này không nhất thiết phản ánh các quan điểm của Tropenbos International Viet Nam hoặc của Forest Trends. Xuất bản: Tropenbos International Viet Nam Bản quyền: @2014 Tropenbos International Viet Nam Trích dẫn: Tô Xuân Phúc và Trần Hữu Nghị. 2014. Báo cáo Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao. Tropenbos International Viet Nam, Huế, Việt Nam. Liên hệ: Trần Hữu Nghị (Giám đốc, Tropenbos International Viet Nam) Email: nghi@tropenbos.vn; Tô Xuân Phúc (Chuyên gia phân tích chính sách, Forest Trends); Email: pto@forest-trends.org Nơi cung cấp: Tropenbos International Viet Nam 149 Trần Phú, Huế, Việt Nam ĐT: +84-54-388-6211 Email: info@tropenbos.vn www.tropenbos.org Báo cáo Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao Nội dung Lời cảm ơn iv Các từ viết tắt v Tóm tắt 1 Giới thiệu 05 1. Tổng quan đất rừng Việt Nam 08 2. Một số thể chế lâm nghiệp cơ bản từ những năm 1950 đến nay 14 3. Giao đất giao rừng tại Việt Nam 23 4. Tiến trình thực hiện giao đất cho hộ: từ lý thuyết đến thực tiễn 40 5. Tác động của chính sách giao đất giao rừng 44 6. GĐGR và ý nghĩa đối với FLEGT và REDD+ 55 7. Một số tiềm năng thay đổi thông qua GĐGR 59 8. Kết luận 74 9. Tài liệu tham khảo 76 Báo cáo: Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao Lời cảm ơn Báo cáo này được hoàn thành với sự hỗ trợ về mặt tài chính của Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID), Cơ quan Hợp tác Phát triển Vương quốc Na Uy (NORAD) thông qua tổ chức Forest Trends, và hỗ trợ tài chính từ Chính phủ Hà Lan thông qua tổ chức Tropenbos International Việt Nam. Nhóm tác giả xin cảm ơn các góp ý quan trọng nhằm nâng cao chất lượng bản thảo của Báo cáo này từ GS.TSKH Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, GS.TSKH Nguyễn Ngọc Lung, Viện trưởng Viện Quản lý Rừng bền vững và Chứng chỉ rừng, TS. Phạm Xuân Phương, Hiệp hội Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, TS. Võ Đình Tuyên, Chuyên viên cao cấp, Văn phòng Chính phủ và TS. Nguyễn Văn Tiến, Vụ trưởng Vụ Nông nghiệp Nông thôn, Ban Kinh tế Trung ương. Nội dung cơ bản của Báo cáo đã được trình bày tại Hội thảo Vai trò của giao đất giao rừng trong tái cấu trúc ngành nông nghiệp do Tổ chức Forest Trends, Tropenbos International Việt Nam và Viện Quản lý rừng Bền vững và Chứng chỉ rừng tổ chức tại Hà Nội vào tháng 4 năm 2014. Xin cảm ơn các ý kiến đóng góp từ các vị đại biểu tham gia Hội thảo, đặc biệt là các ý kiến từ đại diện các cơ quan quản lý về đất lâm nghiệp và rừng từ các tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái và Bắc Kạn. Các quan điểm của tác giả thể hiện trong Báo cáo không nhất thiết phản ánh quan điểm của các tổ chức tài trợ cho việc thực hiện Báo cáo cũng như các cơ quan nơi các tác giả đang công tác. iv
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao BÁO CÁO Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao Tô Xuân Phúc & Trần Hữu Nghị Tháng 6 - 2014 BÁO CÁO Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao Tô Xuân Phúc & Trần Hữu Nghị Tháng 6 - 2014 Các quan điểm trình bày trong ấn phẩm này không nhất thiết phản ánh các quan điểm của Tropenbos International Viet Nam hoặc của Forest Trends. Xuất bản: Tropenbos International Viet Nam Bản quyền: @2014 Tropenbos International Viet Nam Trích dẫn: Tô Xuân Phúc và Trần Hữu Nghị. 2014. Báo cáo Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao. Tropenbos International Viet Nam, Huế, Việt Nam. Liên hệ: Trần Hữu Nghị (Giám đốc, Tropenbos International Viet Nam) Email: nghi@tropenbos.vn; Tô Xuân Phúc (Chuyên gia phân tích chính sách, Forest Trends); Email: pto@forest-trends.org Nơi cung cấp: Tropenbos International Viet Nam 149 Trần Phú, Huế, Việt Nam ĐT: +84-54-388-6211 Email: info@tropenbos.vn www.tropenbos.org Báo cáo Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao Nội dung Lời cảm ơn iv Các từ viết tắt v Tóm tắt 1 Giới thiệu 05 1. Tổng quan đất rừng Việt Nam 08 2. Một số thể chế lâm nghiệp cơ bản từ những năm 1950 đến nay 14 3. Giao đất giao rừng tại Việt Nam 23 4. Tiến trình thực hiện giao đất cho hộ: từ lý thuyết đến thực tiễn 40 5. Tác động của chính sách giao đất giao rừng 44 6. GĐGR và ý nghĩa đối với FLEGT và REDD+ 55 7. Một số tiềm năng thay đổi thông qua GĐGR 59 8. Kết luận 74 9. Tài liệu tham khảo 76 Báo cáo: Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao Lời cảm ơn Báo cáo này được hoàn thành với sự hỗ trợ về mặt tài chính của Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID), Cơ quan Hợp tác Phát triển Vương quốc Na Uy (NORAD) thông qua tổ chức Forest Trends, và hỗ trợ tài chính từ Chính phủ Hà Lan thông qua tổ chức Tropenbos International Việt Nam. Nhóm tác giả xin cảm ơn các góp ý quan trọng nhằm nâng cao chất lượng bản thảo của Báo cáo này từ GS.TSKH Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, GS.TSKH Nguyễn Ngọc Lung, Viện trưởng Viện Quản lý Rừng bền vững và Chứng chỉ rừng, TS. Phạm Xuân Phương, Hiệp hội Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, TS. Võ Đình Tuyên, Chuyên viên cao cấp, Văn phòng Chính phủ và TS. Nguyễn Văn Tiến, Vụ trưởng Vụ Nông nghiệp Nông thôn, Ban Kinh tế Trung ương. Nội dung cơ bản của Báo cáo đã được trình bày tại Hội thảo Vai trò của giao đất giao rừng trong tái cấu trúc ngành nông nghiệp do Tổ chức Forest Trends, Tropenbos International Việt Nam và Viện Quản lý rừng Bền vững và Chứng chỉ rừng tổ chức tại Hà Nội vào tháng 4 năm 2014. Xin cảm ơn các ý kiến đóng góp từ các vị đại biểu tham gia Hội thảo, đặc biệt là các ý kiến từ đại diện các cơ quan quản lý về đất lâm nghiệp và rừng từ các tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái và Bắc Kạn. Các quan điểm của tác giả thể hiện trong Báo cáo không nhất thiết phản ánh quan điểm của các tổ chức tài trợ cho việc thực hiện Báo cáo cũng như các cơ quan nơi các tác giả đang công tác. iv
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo Giao đất giao rừng Tái cơ cấu lâm nghiệp Ngành lâm nghiệp Phát triển rừng Cải thiện sinh kế vùng caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các cơ sở khoa học để kinh doanh rừng trồng tếch (Tectona grandis Linn.) ở Tây Nguyên
170 trang 25 0 0 -
30 trang 24 0 0
-
2 trang 24 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng
69 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định trồng rừng gỗ lớn tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
8 trang 21 0 0 -
Một số biện pháp phát triển rừng trồng gỗ lớn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
2 trang 21 0 0 -
Thuyết trình Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng chuyên đề: Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004
30 trang 20 0 0 -
26 trang 19 0 0
-
Phát triển phầm mềm tự động hóa chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Bình Phước
8 trang 19 0 0 -
62 trang 19 0 0