Thuyết trình Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng chuyên đề: Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004
Số trang: 30
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Thuyết trình Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng chuyên đề: Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004" nhằm giúp bạn nắm bắt những kiến thức cần thiết về luật bảo vệ và phát triển rừng. Cùng tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng chuyên đề: Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI BÁO CÁO QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG Chuyên đề:Luật Bảo Vệ và Phát Triển Rừng 2004 GVHD: TS. NGÔ AN DANH SÁCH NHÓM 1• 1.TRẦN THỊ BÍCH DÂN_11157386• 2. HỒ THỊ DUNG_11157389• 3.TRỊNH THỊ LỆ QUYÊN_11157260• 4.BÙI THỊ THƯỜNG_11157303• 5.NGUYỄN THÀNH CÔNG_11157083 Bố CụcGồm 5 chương và 88 điều:Chương I. Những quy định chung:Gồm có 12 điều, từ Điều 1 đến Điều 12.Nội dung cụ thể của Chương I quy định về: phạm vi điều chỉnh của luật lànhững vấn đề về quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, quyền và nghĩavụ của chủ rừng, quy định những đối tượng được thực hiện áp dụng luật, quyđịnh về những căn cứ để phân loại rừng, quy định về nh ững tổ ch ức, đ ơnvị, cá nhân nào được coi là chủ rừng, quy định những quyền của Nhà n ướcđối với rừng, quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ và pháttriển rừng, những nguyên tắc bảo vệ và phát triển rừng, chính sách của Nhànước về bảo vệ và phát triển rừng; quy định về nguồn tài chính để bảo vệ vàphát triển rừng, quy định những hành vi bị nghiêm cấm trong việc bảo vệ vàphát triển rừng.Chương II. Quyền của Nhà nước về bảo vệ vàphát triển rừng. Bao gồm 23 điều (từ Điều 13 đếnĐiều 35)Chương này được chia thành 5 mục bao gồm:Mục 1 - Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triểnrừng, có 9 điều (từ Điều 13 đến Điều 21)Quy định về nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ vàphát triển rừng; quy định những căn cứ, nội dung, kỳ vàtrách nhiệm lập quy hoạch, kế koạch bảo vệ và phát triểnrừng, quy định thẩm quyền phê duyệt, quyết định xác lậpcác khu rừng và điều chỉnh quy hoạch, xác lập các khurừng; công bố quy hoạch, kế hoạch và bảo vệ phát triểnrừng.Mục 2 - Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng,chuyển mục đích sử dụng rừng. Trong mục này có 7điều (từ Điều 22 đến Điều 28)Quy định về nguyên tắc, căn cứ và thẩm quyền giaorừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sửdụng rừng. Quy định cụ thể về giao rừng, cho thuê r ừngđặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất cho các đốitượng; quy định thu hồi rừng trong những tr ường h ợp nàovà chế độ chính sách cho các chủ rừng khi bị thu hồirừng.Mục 3- Giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn;quyền và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư thôn đượcgiao rừng. Mục này có 2 điều (Điều 29 và Điều 30), đâylà điều mới và rất có ý nghĩa về mặt pháp lý.Quy định điều kiện để cộng đồng thôn được giao rừng,được giao những loại rừng nào; chỉ có Ủy ban nhân dânhuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc t ỉnh có đủ th ẩmquyền giao, thu hồi rừng đối với cộng đồng thôn. Quyđịnh quyền và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư thônđược giao rừng.Mục 4- Đăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữurừng sản xuất là rừng trồng; thống kê rừng, kiểmkê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng. Mụcnày có 2 điều (Điều 31 và Điều 32)Quy định việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, sửdụng tài nguyên rừng. Nêu lên trách nhiệm của ch ủrừng, cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lýthống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng .Mục 5- Giá rừng. Mục này có 3 điều (từ Điều 33 đếnĐiều 35).Đây là một mục mới được quy định khá chi tiết về việcxác định và hình thành giá rừng; việc đấu giá quyền sửdụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng;quy định giá trị quyền sử dụng rừng...để phục vụ choviệc đấu giá, tính vào giá trị tài sản, ghi vào giá trị vốncủa Nhà nước tại doanh nghiệp, xác định lại giá trị quyềnsử dụng rừng khi cổ phần hoá doanh nghiệp ....Chương III. Bảo vệ rừng. Bao gồm 8 điều (từĐiều 36 đến Điều 44).Chương này được chia thành 2 mục.Mục 1- Trách nhiệm bảo vệ rừng. Mục này có 4điều (từ Điều 36 đến Điều 39). Trong đó quy định rõtrách nhiệm bảo vệ rừng được xác định trong luật làtrách nhiệm của toàn dân.Mục 2- Nội dung bảo vệ rừng. Mục nàycó 5 điều (từ Điều 40 đến Điều 44)Quy định về bảo vệ hệ sinh thái rừng khi tiến hành cáchoạt động sản xuất, kinh doanh, khi xây dựng mới, thayđổi hoặc phá bỏ các công trình ảnh có hưởng đến hệsinh thái phải tuân theo các quy định của Nhà n ước.Chương IV. Phát triển rừng, sử dụng rừng.Chương này gồm 14 điều, từ Điều 45 đến Điều 58và được chia làm 3 mục, đó là:Mục 1- Rừng phòng hộ. Mục này có 4 điều (từ Điều 45 đến Điều48).Nội dung mục này quy định những nguyên tắc phát tri ển, sử d ụngrừng phòng hộ, đối với rừng phòng hộ đầu nguồn phải được xâydựng thành rừng tập trung, liền vùng, nhiều tầng, xây dựng thành cácđai rừng phù hợp với điều kiện tự nhiên ở từng vùng để có hi ệu qu ảđối với rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, l ấn biển,bảo vệ môi trường và các quy định trong việc khai thác các lợi íchkhác của rừng phòng hộ như: kết hợp sản xuất nông- lâm- ngưnghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái- môitrường, khai thác lâm sản và các lợi ích khác của rừng phò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng chuyên đề: Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI BÁO CÁO QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG Chuyên đề:Luật Bảo Vệ và Phát Triển Rừng 2004 GVHD: TS. NGÔ AN DANH SÁCH NHÓM 1• 1.TRẦN THỊ BÍCH DÂN_11157386• 2. HỒ THỊ DUNG_11157389• 3.TRỊNH THỊ LỆ QUYÊN_11157260• 4.BÙI THỊ THƯỜNG_11157303• 5.NGUYỄN THÀNH CÔNG_11157083 Bố CụcGồm 5 chương và 88 điều:Chương I. Những quy định chung:Gồm có 12 điều, từ Điều 1 đến Điều 12.Nội dung cụ thể của Chương I quy định về: phạm vi điều chỉnh của luật lànhững vấn đề về quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, quyền và nghĩavụ của chủ rừng, quy định những đối tượng được thực hiện áp dụng luật, quyđịnh về những căn cứ để phân loại rừng, quy định về nh ững tổ ch ức, đ ơnvị, cá nhân nào được coi là chủ rừng, quy định những quyền của Nhà n ướcđối với rừng, quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ và pháttriển rừng, những nguyên tắc bảo vệ và phát triển rừng, chính sách của Nhànước về bảo vệ và phát triển rừng; quy định về nguồn tài chính để bảo vệ vàphát triển rừng, quy định những hành vi bị nghiêm cấm trong việc bảo vệ vàphát triển rừng.Chương II. Quyền của Nhà nước về bảo vệ vàphát triển rừng. Bao gồm 23 điều (từ Điều 13 đếnĐiều 35)Chương này được chia thành 5 mục bao gồm:Mục 1 - Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triểnrừng, có 9 điều (từ Điều 13 đến Điều 21)Quy định về nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ vàphát triển rừng; quy định những căn cứ, nội dung, kỳ vàtrách nhiệm lập quy hoạch, kế koạch bảo vệ và phát triểnrừng, quy định thẩm quyền phê duyệt, quyết định xác lậpcác khu rừng và điều chỉnh quy hoạch, xác lập các khurừng; công bố quy hoạch, kế hoạch và bảo vệ phát triểnrừng.Mục 2 - Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng,chuyển mục đích sử dụng rừng. Trong mục này có 7điều (từ Điều 22 đến Điều 28)Quy định về nguyên tắc, căn cứ và thẩm quyền giaorừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sửdụng rừng. Quy định cụ thể về giao rừng, cho thuê r ừngđặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất cho các đốitượng; quy định thu hồi rừng trong những tr ường h ợp nàovà chế độ chính sách cho các chủ rừng khi bị thu hồirừng.Mục 3- Giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn;quyền và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư thôn đượcgiao rừng. Mục này có 2 điều (Điều 29 và Điều 30), đâylà điều mới và rất có ý nghĩa về mặt pháp lý.Quy định điều kiện để cộng đồng thôn được giao rừng,được giao những loại rừng nào; chỉ có Ủy ban nhân dânhuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc t ỉnh có đủ th ẩmquyền giao, thu hồi rừng đối với cộng đồng thôn. Quyđịnh quyền và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư thônđược giao rừng.Mục 4- Đăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữurừng sản xuất là rừng trồng; thống kê rừng, kiểmkê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng. Mụcnày có 2 điều (Điều 31 và Điều 32)Quy định việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, sửdụng tài nguyên rừng. Nêu lên trách nhiệm của ch ủrừng, cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lýthống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng .Mục 5- Giá rừng. Mục này có 3 điều (từ Điều 33 đếnĐiều 35).Đây là một mục mới được quy định khá chi tiết về việcxác định và hình thành giá rừng; việc đấu giá quyền sửdụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng;quy định giá trị quyền sử dụng rừng...để phục vụ choviệc đấu giá, tính vào giá trị tài sản, ghi vào giá trị vốncủa Nhà nước tại doanh nghiệp, xác định lại giá trị quyềnsử dụng rừng khi cổ phần hoá doanh nghiệp ....Chương III. Bảo vệ rừng. Bao gồm 8 điều (từĐiều 36 đến Điều 44).Chương này được chia thành 2 mục.Mục 1- Trách nhiệm bảo vệ rừng. Mục này có 4điều (từ Điều 36 đến Điều 39). Trong đó quy định rõtrách nhiệm bảo vệ rừng được xác định trong luật làtrách nhiệm của toàn dân.Mục 2- Nội dung bảo vệ rừng. Mục nàycó 5 điều (từ Điều 40 đến Điều 44)Quy định về bảo vệ hệ sinh thái rừng khi tiến hành cáchoạt động sản xuất, kinh doanh, khi xây dựng mới, thayđổi hoặc phá bỏ các công trình ảnh có hưởng đến hệsinh thái phải tuân theo các quy định của Nhà n ước.Chương IV. Phát triển rừng, sử dụng rừng.Chương này gồm 14 điều, từ Điều 45 đến Điều 58và được chia làm 3 mục, đó là:Mục 1- Rừng phòng hộ. Mục này có 4 điều (từ Điều 45 đến Điều48).Nội dung mục này quy định những nguyên tắc phát tri ển, sử d ụngrừng phòng hộ, đối với rừng phòng hộ đầu nguồn phải được xâydựng thành rừng tập trung, liền vùng, nhiều tầng, xây dựng thành cácđai rừng phù hợp với điều kiện tự nhiên ở từng vùng để có hi ệu qu ảđối với rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, l ấn biển,bảo vệ môi trường và các quy định trong việc khai thác các lợi íchkhác của rừng phòng hộ như: kết hợp sản xuất nông- lâm- ngưnghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái- môitrường, khai thác lâm sản và các lợi ích khác của rừng phò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo thực tập ngành môi trường Báo cáo quản lý tài nguyên rừng Quản lý tài nguyên rừng Bảo vệ rừng Luật bảo vệ rừng Phát triển rừngTài liệu cùng danh mục:
-
53 trang 303 0 0
-
105 trang 287 0 0
-
Báo cáo tiểu luận: Quy trình sản xuất rượu vang Nho
33 trang 285 0 0 -
68 trang 283 0 0
-
14 trang 273 0 0
-
Tiểu luận Công nghệ lạnh thực phẩm: Công nghệ sản xuất nhãn lạnh đông
28 trang 260 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất nước chanh dây lên men
79 trang 255 0 0 -
100 trang 246 0 0
-
ĐỀ TÀI: XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN
21 trang 244 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 244 0 0
Tài liệu mới:
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 0 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 0 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
Về cuốn Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa của A. A. Belik
11 trang 0 0 0 -
Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật
5 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
20 trang 1 0 0