Danh mục

Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 367.84 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn học dân gian Khmer Nam Bộ, với bề dày lịch sử và bản sắc riêng biệt, phản ánh sinh động đời sống văn hóa, tín ngưỡng và tâm hồn người Khmer Nam Bộ. Bài viết này sẽ làm sáng tỏ diện mạo phong phú của văn học dân gian Khmer Nam Bộ, từ các thể loại chính như truyện cổ tích, ca dao, tục ngữ đến những đặc trưng nghệ thuật độc đáo. Chúng ta sẽ phân tích những giá trị văn hóa, lịch sử và xã hội được phản ánh trong các tác phẩm, đồng thời chỉ ra những nét đặc sắc riêng biệt so với văn học dân gian các vùng miền khác. Qua đó, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quý báu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam BộTCVHDG SỐ 1/2007 - VĂN HOÁ DÂN GIAN VÀ NHÀ TRƯỜNG 71 FOLKLORE DIỆN MẠO VĂN HỌC • • • DÂN GIAN KHMER NAM BỘ PHẠM TIẾT KHÁNH & NHA TRƯỜNG hmer là một tộc người trong đại gia phân loại thế loại quốc tê. Ngoài những đình các dân tộc Việt Nam, có quá cách gọi có tính chất chung như Rương-bo- trình định cư khá lâu đời trên vùng ran (truyện cổ), Rương-ni-tiên (truyện kê) vàđất Nam Bộ, chủ yêu là các tỉnh đồng bằng Rương-bờ-đớm (truyện đời xưa), người Khmersông Cửu Long. Trong quá trình định cu lâu đã có những tên gọi đê chỉ các nhóm truyệndài trên mảnh đất Nam Bộ, người Khmer dã theo đề tài mà nhóm truyện đó phản ánh.mang theo hành trang tinh thần là vốn văn Chẳng hạn, Rương a-sti là tên gọi dùng đêhóa dân gian cổ truyền giàu có và đặc sắc chỉ các truyện nói vê việc khai thiên lập địa,của mình. Một cách tự nhiên, chúng đã dược giải thích các hiện tượng tự nhiên. Rương-giao lưu và tiếp biến vói nền văn hóa đa sắc pơ-ri-đích (truyện ma quỷ hoang đường),màu của tổng thể văn hóa các dân tộc Việt Rương-tê-vok-tha (tiên thoại), Rương-pa-păc-Nam... Đã có một số nhà nghiên cứu văn căm (tôn giáo thoại) và Rương Sấc-sa-nahóa, văn học dân gian, bằng sự nhiệt thành (Phật thoại) [9, tr.151]. Tuy nhiên, cũng nhưvà tâm huyết của mình, làm công việc suu văn học dân gian các dân tộc khác, vãn họctầm, tuyển chọn, giới thiệu văn học dân gian dân gian Khmer có tính tương đồng loạiKhmer như các tác giả Lê Hương, Huỳnh hình cao. Do đó, chúng tôi sẽ sử dụng cácNgọc Trảng, Sơn Phước Hoan... Tuy nhiên, thuật ngữ quen thuộc về loại và thê loại văncó thể nhận thấy rằng, việc nghiên cứu về học dân gian mà các nhà nghiên cứu văn họcngười Khmer nói chung và văn hóa, văn học dân gian Việt Nam dã thông nhất. dân gian Khmer Nam Bộ nói riêng còn ít về 1. T h ầ n th o ạ i sô’ lượng, chưa toàn diện, sâu sắc về chất Nếu như thần thoại Việt nằm trong tình lượng. Để tiếp nôi công việc của người đi trạng bị xé lẻ, bị thất tán thì thần thoại trước và bù đắp những thiếu hụt đó, chúng Khmer lại có nét khác. Thần thoại Khmer tôi đã tổ chức một cuộc thi sưu tầm và tuyến khả phong phú và ít nhiều vẫn giữ được chọn văn học dân gian Khmer Nam Bộ tại những nét đặc trưng thể loại. Hiện chúng tôi Trà Vinh trong ba năm gần dày và đã thu có trong tay 21 bản kể và dị bản thần thoại nhận được kết quả tương đôi khả quan. với các tip truyện và các mô tip mang tính Qua kết quả điền dã và qua xử lí tư loại hình so với thần thoại các dân tộc trênliệu vê văn học dân gian Khmer Nam Bộ. thê giới. Ba mô tip cơ bản là mô tip lũ lụt -chúng tôi nhận thấy rằng, văn học dân hồng thủy, mô tip nhiều mặt trời - hạn hán,gian Khmer có sự hiện diện của hầu hết các mô tip trái bầu - quả bầu và từ đó sinh rathể loại văn học dân gian trong khung loài người đều có mặt trong than thoại72 PHẠM TIẾT KHÁNH - D iện m ạo văn học dân gian...Khmer Nam Bộ. Trong đó có 13 truyện giải vùng Nam Bộ nói chung và người Khmer nóithích nguồn gôc vũ trụ và muôn loài và các riêng.hiện tượng tự nhiên, 8 truyện giải thích về 2. T r u y ề n th u y ế tnguồn gổc loài người và những khát vọng Truyền thuyết là một thể loại mang tínhcủa con người trong chinh phục tự nhiên. đặc thù dân tộc rõ nét. Vì truyền thuyết gắn Ớ những lớp thần thoại Khmer Nam Bộ với đặc điểm lịch sử, địa lí, văn hóa mỗi dântồn tại trong những thời điểm khác nhau, ít tộc. So với truyền thuyết dân tộc Việt thìnhiều chịu ảnh hưởng của thần thoại Ân Độ truyền thuyết Khmer Nam Bộ có nét tươngvà một số quôc gia Đông Nam Á, ta thấy đồng nhưng cũng có những nét riêng đángđược tư duy chất phác, hồn nhiên nhưng lưu ý.cũng đầy lãng mạn của con người. Thần Tính đến thời điểm hiện nay, chúng tôithoại nơi đây giải thích rằng hiện tượng sấm đã tập hợp được 47 bản kể thuộc thể loạisét có nguyên nhân từ cuộc tranh ngọc giữa truyền thuyết, trong đó người viết sưu tầmmột nàng tiên xinh đẹp và một con chằng, được 23 truyện mổi. có 16 truyện về phonghay các mâu thuẫn giữa các hiện tượng tự tục, tập quán văn hóa của người Khmer, 25nhiên, các vì tinh tú trên bầu trời như gió, truyện giải thích địa danh có liên quan đếnmưa, sấm sét, mặt trăng, mặt trời là mâu tên gọi về vùng đất, thiên nhiên vùng đồngthuẫn giữa những người anh em (Sự tích bằng sông Cửu Long và Nam Bộ. Có thể kểmưa, gió, mặt trời và mặt trăng, Chuyện Ria đến một số truyền thuyết tiêu biểu: cáchu...) [8, tr.24-26], Trong hai thần thoại truyền thuyết về sáng tạo văn hoá, các vị tổNguồn gốc vũ trụ và muôn loài [8, tr. 18-24], nghê (Pô-pit-Xnô-Ka [8, tr.44-50], Sự tíchSự hình thành trái đất và loài người, nét Choi Chnam Thmảy, Truyền thuyết về lễ Ok đặc thù của thần thoại giả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: