Đồ án môn học Tác động của việc Việt Nam gia nhập wto đến hoạt động thương mại của các doanh nghiệp sản xuất
Số trang: 39
Loại file: doc
Dung lượng: 234.00 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ năm 1986, nền kinh tế Việt Nam đi vào giai đoạn đổi mới toàn diện. Cơ cấu kinh tế đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án môn học "Tác động của việc Việt Nam gia nhập wto đến hoạt động thương mại của các doanh nghiệp sản xuất"§Ò ¸n m«n häc 1 SV: NguyÔn Xu©n Lu Đồ án môn học Tác động của việc Việt Nam gia nhập wto đến hoạt động thươngmại của các doanh nghiệp sản xuấtTrêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n§Ò ¸n m«n häc 2 SV: NguyÔn Xu©n Lu MỤC LỤC TrangLỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................. 1CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI DOANH NGHIỆP SẢNXUẤT VÀ CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO .. 5 I.Hoạt động thương mại doanh nghiệp .................................................. 5 II.Các cam kết của chính phủ Việt Nam ................................................ 7 III. T¸c ®éng cña viÖc ViÖt Nam gia nhËp WTO ®Õn ho¹t ®éng th¬ng m¹i cña doanh nghiÖp s¶n xuÊt ............................................................ 14 1.C¬ héi khi gia nhËp WTO ............................................................... 14 1.1. Mở rộng thị trường và tăng xuất khẩu ...................................... 14 1.2. Nâng cao tính hiệu quả và sức cạnh tranh cho nền kinh tế ....... 17 1.3. Sử dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO .............. 17 2. Thách thức của việc gia nhập WTO .............................................. 18 2.1. Sức ép cạnh tranh ..................................................................... 18 2.2 Thách thức về nguồn nhân lực ................................................... 18 3.Sù t¸c ®éng ®Õn th¬ng m¹i ®Çu vµo .............................................. 19 4.Sự t¸c động đến thương mại đầu ra ................................................ 21CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦADOANH NGHIỆP SẢN XUẤT SAU KHI GIA NHẬP WTO ................ 24 1.Những thành tựu đạt được ................................................................ 24 2. Những vấn đề đặt ra ........................................................................... 27CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DOANHNGHIỆP SẢN XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO .......... 29 I. Đối với doanh nghiệp ......................................................................... 29 1.Giải pháp để vượt qua thách thức ................................................... 29Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n§Ò ¸n m«n häc 3 SV: NguyÔn Xu©n Lu 2.Doanh nghiệp cần thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ................................................................................................... 30 II. Đối với chính phủ và các cơ quan chức năng có liên quan ............... 31 1.Các giải pháp cho chiến lược phát triển xuất khẩu ........................ 31 22. Những giải pháp tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu ................. 33 3.Các doanh nghiệp thương mại, công nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động .................................................................................................... 34KÕt luËn ............................................................................................... 37danh môc tµi liÖu tham kh¶o .................................................. 37Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n§Ò ¸n m«n häc 4 SV: NguyÔn Xu©n Lu LỜI NÓI ĐẦU Từ năm 1986, nền kinh tế Việt Nam đi vào giai đoạn đổi mới toàn diện. Cơ cấu kinh tế đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước thi hành chính sách mở cửa, mở rộng giao lưu quốc tế về mọi mặt, khuyến khích các nhà kinh doanh nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, tăng cường hợp tác song phương và đa phương về kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật với nhiều nước trên thế giới. Dưới tác động của các chính sách kinh tế xã hội mới, nhiều biến đổi to lớn đã diễn ra . Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển biến quan trọng, liên tục tăng trưởng với nhịp độ cao và ổn định trong nhiều năm, đời sống của người dân ngày càng ổn định và nâng lên. Ngày 07/11/2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 củatổ chức thương mại thế giới WTO. Sự kiện này đánh dấu một bước ngoặtquan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Bên cạnh đó việcgia nhập tổ chức thương mại thế giới có những tác động rất lớn đến cácdoanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế. Nghiên cứu những tác động để tìmra biện pháp thúc đẩy và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh cho cácdoanh nghiệp để phù hợp với tình hình mới là một nội dung hết sức quantrọng và cần thiết. Vì vậy,em quyết định lựa chọn đề tài: “Tác động của việc Việt Nam gianhập wto đến hoạt động thương mại của các doanh nghiệp sản xuất” Trong đề tài này, em tập trung nghiên cứu những tác động của việc ViệtNam gia nhập tổ chức thương mại thế giới đến hoạt động thương mại của cácdoanh nghiệp sản xuất trong nước nhằm đề ra các biện pháp khắc phục cũngnhư phát triển mở rộng hoạt động thương mại cho các doanh nghiệp sản xuất.Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n§Ò ¸n m«n häc 5 SV: NguyÔn Xu©n Lu CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTOI. Hoạt động thương mại doanh nghiệp Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thươngmại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụthương mai và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích thu lợinhuận hoặc thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội. Đối với các doan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án môn học "Tác động của việc Việt Nam gia nhập wto đến hoạt động thương mại của các doanh nghiệp sản xuất"§Ò ¸n m«n häc 1 SV: NguyÔn Xu©n Lu Đồ án môn học Tác động của việc Việt Nam gia nhập wto đến hoạt động thươngmại của các doanh nghiệp sản xuấtTrêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n§Ò ¸n m«n häc 2 SV: NguyÔn Xu©n Lu MỤC LỤC TrangLỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................. 1CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI DOANH NGHIỆP SẢNXUẤT VÀ CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO .. 5 I.Hoạt động thương mại doanh nghiệp .................................................. 5 II.Các cam kết của chính phủ Việt Nam ................................................ 7 III. T¸c ®éng cña viÖc ViÖt Nam gia nhËp WTO ®Õn ho¹t ®éng th¬ng m¹i cña doanh nghiÖp s¶n xuÊt ............................................................ 14 1.C¬ héi khi gia nhËp WTO ............................................................... 14 1.1. Mở rộng thị trường và tăng xuất khẩu ...................................... 14 1.2. Nâng cao tính hiệu quả và sức cạnh tranh cho nền kinh tế ....... 17 1.3. Sử dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO .............. 17 2. Thách thức của việc gia nhập WTO .............................................. 18 2.1. Sức ép cạnh tranh ..................................................................... 18 2.2 Thách thức về nguồn nhân lực ................................................... 18 3.Sù t¸c ®éng ®Õn th¬ng m¹i ®Çu vµo .............................................. 19 4.Sự t¸c động đến thương mại đầu ra ................................................ 21CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦADOANH NGHIỆP SẢN XUẤT SAU KHI GIA NHẬP WTO ................ 24 1.Những thành tựu đạt được ................................................................ 24 2. Những vấn đề đặt ra ........................................................................... 27CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DOANHNGHIỆP SẢN XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO .......... 29 I. Đối với doanh nghiệp ......................................................................... 29 1.Giải pháp để vượt qua thách thức ................................................... 29Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n§Ò ¸n m«n häc 3 SV: NguyÔn Xu©n Lu 2.Doanh nghiệp cần thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ................................................................................................... 30 II. Đối với chính phủ và các cơ quan chức năng có liên quan ............... 31 1.Các giải pháp cho chiến lược phát triển xuất khẩu ........................ 31 22. Những giải pháp tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu ................. 33 3.Các doanh nghiệp thương mại, công nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động .................................................................................................... 34KÕt luËn ............................................................................................... 37danh môc tµi liÖu tham kh¶o .................................................. 37Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n§Ò ¸n m«n häc 4 SV: NguyÔn Xu©n Lu LỜI NÓI ĐẦU Từ năm 1986, nền kinh tế Việt Nam đi vào giai đoạn đổi mới toàn diện. Cơ cấu kinh tế đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước thi hành chính sách mở cửa, mở rộng giao lưu quốc tế về mọi mặt, khuyến khích các nhà kinh doanh nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, tăng cường hợp tác song phương và đa phương về kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật với nhiều nước trên thế giới. Dưới tác động của các chính sách kinh tế xã hội mới, nhiều biến đổi to lớn đã diễn ra . Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển biến quan trọng, liên tục tăng trưởng với nhịp độ cao và ổn định trong nhiều năm, đời sống của người dân ngày càng ổn định và nâng lên. Ngày 07/11/2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 củatổ chức thương mại thế giới WTO. Sự kiện này đánh dấu một bước ngoặtquan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Bên cạnh đó việcgia nhập tổ chức thương mại thế giới có những tác động rất lớn đến cácdoanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế. Nghiên cứu những tác động để tìmra biện pháp thúc đẩy và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh cho cácdoanh nghiệp để phù hợp với tình hình mới là một nội dung hết sức quantrọng và cần thiết. Vì vậy,em quyết định lựa chọn đề tài: “Tác động của việc Việt Nam gianhập wto đến hoạt động thương mại của các doanh nghiệp sản xuất” Trong đề tài này, em tập trung nghiên cứu những tác động của việc ViệtNam gia nhập tổ chức thương mại thế giới đến hoạt động thương mại của cácdoanh nghiệp sản xuất trong nước nhằm đề ra các biện pháp khắc phục cũngnhư phát triển mở rộng hoạt động thương mại cho các doanh nghiệp sản xuất.Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n§Ò ¸n m«n häc 5 SV: NguyÔn Xu©n Lu CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTOI. Hoạt động thương mại doanh nghiệp Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thươngmại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụthương mai và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích thu lợinhuận hoặc thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội. Đối với các doan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gia nhập WTO Doanh nghiệp sản xuất Chiến lược phát triển xuất khẩu Kinh tế Việt Nam Luận văn kinh tế Hoạt động thương mại doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 230 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 217 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 197 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 177 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 172 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 161 1 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 151 0 0 -
163 trang 135 0 0
-
Hiệu quả đầu tư và dư địa cho các chính sách kích thích kinh tế của Việt Nam hiện nay
10 trang 119 0 0