Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người Mường và văn hóa cồng chiêng MườngTẠP CHÍ VHDG s ố 3/2009 33 thế kĩ 12, 13 mới chỉ là khởi đầu cho sự tách Mường khỏi khối Việt Mường chung.NGƯỜI MƯỜNG Chính là khởi đầu nên tâm thức tín ngưỡng và kiến trúc mộ vẫn trọn giữ như của ngườivừ VfiN HOÁ CỒNG Việt. Sang thế kỉ XIV, cũng từ góc nhìn mộ táng, tôi thấy đã có sự khác hẳn giữa mộCHIÊNG MƯƠNG Việt và mộ Mường, cho dù những mẫu số chung vẫn còn giữ được từ tổ tiên trực tiếpKIỀU TRUNG SƠN của họ [13, tr.28], Như vậy, từ những góc tiếp cận theo 1. Khái quát về người Mường những chuyên ngành khác nhau, đã và có a. Quá trình chia tách Việt - Mường thể sẽ còn nhiều quan điểm khác nhau về Các nhà khoa học hầu như thống nhất thời điểm chia tách Việt Mường.rằng người Mường có cùng nguồn gốc với b. Địa bàn cư trú của người Mườngngười Kinh (Việt). Tuy nhiên, về thời điểm - Phân bô khu vực cư trúchia tách Việt cổ thành hai tộc Việt và Mườngcòn có nhiều ý kiến khác nhau. Các nhà ở Bắc Việt Nam, người Mường sốngngôn ngữ học xác định tiếng Việt và tiếng định cư từ rất lâu đời. Cho đến nay, dù ởMường tách khỏi nhau khoảng cuối thời Bắc sát cạnh người Kinh và người Thái, về cơthuộc (trước thế kỉ X), từ đó có thể suy ra quá bản họ vẫn giữ được sự cố kết cộng đồng,trình chia tách Việt - Mường diễn ra từ thế kỉ ít có trường hợp sống tách hoặc đan xenVII hoặc VIII. Theo nhóm tác giả cuốn Góp với tộc khác. Trường hợp sống tách khỏiphần tìm hiểu tỉnh Hoà Bình thì quá trình chia cộng đồng chủ yếu là những người thoát litách kéo dài từ khi nhà Đông Hán thôn tính đồng ruộng, làm cán bộ nhà nước.nước Nam Việt của Triệu Đà đến khi Việt ở phạm vi làng xã, người Mường quầnNam giành được độc lập, tức là trong khoảng tụ thành cộng đồng, nhưng ở phạm vimột thiên niên kỉ và hoàn thành vào thế kỉ X - không gian lớn hơn thì lại phân tán. HiệnXI: Đến thế kỷ X, sau khi dân tộc Việt Nam nay, ngoài Hoà Bình - nơi người Mường cưgiành được độc lập và đến thế kỷ XI, khi trú đông nhất (chiếm khoảng 49% tổng sốthành Thăng Long xuất hiện thì sự phân chia người Mường trong cả nước [6, tr.88]), ngườira dân tộc Mường và dân tộc Việt (Kinh) đã Mường còn có ở nhiều tỉnh khác: Yên Bái,thành một sự việc hiển nhiên của lịch sử [7, Sơn La, Phú Thọ, Hà Tây, Ninh Bình,tr.12-14]. Thanh Hoá, Nghệ An và Đắc Lắc. So với Còn theo nhà nghiên cứu Phạm Quốc các tỉnh vừa liệt kê, Hoà Bình là tỉnh duyQuân, căn cứ vào kết quả khai quật mộ cổ, nhất có người Mường cư trú ở tất cả cácso sánh mộ Việt với mộ Mường cổ, thì thời huyện. Các tỉnh còn lại, mỗi tỉnh chỉ có mộtđiểm chia tách Việt - Mường là khoảng từ phần diện tích có người Mường sinh sống,thế kỉ XII đến thế kỉ XIV: Dưới góc nhìn rất trong đó, những tỉnh có địa bàn cư trú củahẹp, chỉ ỏ cấu trúc mộ cùng thành phần người Mường lớn hơn cả là Thanh Hoá,tham gia tạo nên cấu trúc, tôi nghĩ rằng, Phú Thọ, những tỉnh có địa bàn cư trú của34 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổlngười Mường nhỏ hơn cả là Yên Bái, Đắc Những ngày nông nhàn, đàn ông thườngLắc (ở Đắc Lắc chỉ có một xã có người đi săn bắt, hoặc lấy gỗ trong rừng, cònMường, vốn gốc Thịnh Lang và Cao Phong đàn bà dệt vải, đan lát những đồ gia dụng.thuộc tỉnh Hoà Bình vào cư trú từ 1954). Người Mường cũng khéo tay, những vật dụng do họ làm ra rất đẹp và tốt, có thể - Môi trường cảnh quan nơi cư trú kể ra vài sản phẩm như: vải (thổ cẩm), Người Mường dường như không ưa chăn, đệm, bao đựng dao, nỏ, chõ đồ xôi,những cánh đồng bằng phẳng, thẳng cánh giỏ cá, chài lưới, cơi đựng trầu v.v... Tuycò bay, cũng không ưa núi cao trùng điệp, nhiên, khác với người Kinh, người Mườngsông sâu biển lớn, họ ưa chọn nơi thung không biến khả năng khéo tay của mìnhlũng, có đồi núi, có suối chảy qua. Nơi đất thành một nghề phụ rõ ràng, vì vậy, họthấp dành để làm ruộng, trồng trọt, nơi đất không có những làng nghề và từ đó cũngcao cạnh đồi, núi dành để làm nhà ở. Nhà không phát triển buôn bán, giao thương.truyền thống của người Mường là nhà sàn. Điều này có lẽ xuất phát từ đặc điểm môiHướng nhà phụ thuộc vào thế đất, thường trường tự nhiên nơi CƯ trú của người Mường mà chúng tôi đã đề cập ở trên.thì dựa lưng về phía đồi núi và nhìn về phía Sống giữa địa hình đồi núi đan xen và baoruộng lúa. quanh, người Mường cần sự chủ động, Có thể nói, nguồn nước là tiêu chí lựa hạn chế sự lệ thuộc vào bên ngoài. Họ tựchọn đầu tiên để định cư của người Mường. làm những đồ gia dụng, nông cụ bằngTuy nhiên, đó không phải là sông lớn, mà những nguyên liệu sẵn có. Do đó, nhữngchỉ là suối hoặc con lạch nhỏ. Thung lũng vật dụng mà họ làm ra trước hết thoả mãnnơi người Mường canh tác lúa nước cũng nhu cầu của chính họ và phù hợp với đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa cồng chiêng Văn hóa cồng chiêng Mường văn hóa Mường Văn hóa dân gian Văn hóa dân gian Việt Nam Nghệ thuật dân gianTài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 373 0 0 -
8 trang 349 0 0
-
8 trang 316 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 306 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 274 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 240 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
9 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
5 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
Bệnh nha chu và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại thành phố Biên Hòa, Đồng Nai
7 trang 0 0 0 -
8 trang 1 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước
6 trang 0 0 0 -
LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty CEMACO
75 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty American Standard Việt Nam
82 trang 0 0 0 -
213 trang 0 0 0
-
Luận án “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75 “
80 trang 0 0 0 -
Nội dung và vai trò của các vấn đề quản trị trong thực hiện chiến lược.
7 trang 0 0 0