Nên điều chỉnh một số nhận xét trong giáo trình đại học về lịch sử sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 619.68 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều giáo trình đại học về lịch sử sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian hiện nay vẫn còn tồn tại một số hạn chế và cần được điều chỉnh để phản ánh chính xác hơn thực tiễn lịch sử và những đóng góp của các nhà nghiên cứu. Bài viết này sẽ chỉ ra một số nhận xét chưa chính xác hoặc chưa đầy đủ trong các giáo trình hiện hành, đồng thời đề xuất những điều chỉnh cần thiết. Chúng ta sẽ tập trung vào những vấn đề cụ thể, phân tích nguyên nhân dẫn đến những nhận xét chưa chính xác và đề xuất cách tiếp cận toàn diện hơn. Mục tiêu là góp phần hoàn thiện hơn nội dung giảng dạy về lịch sử nghiên cứu văn học dân gian ở bậc đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên điều chỉnh một số nhận xét trong giáo trình đại học về lịch sử sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian68 NGUYỀN XUÂN KÍNH - NÊN ĐIỀU CHỈNH...FOLKLORE NÊN ĐIỂU CHỈNH MỘT SỐ NHẬN XÉT TRONG CÁC GIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC VỀ LỊCH sử sưu TẤM, NGHIÊN cứu VAN HỌC DÂN GIAN& NHÀ TRƯỜNG NGUYỄN XUÂN KÍNH ộ sách Văn học dân gian, hai tập (1972 thông đối với văn chương truyền khẩu” vẫn - 1973) do GS. Đinh Gia Khánh chủ được duy trì và chưa bao giờ đứt đoạn ở nưốcbiên và cuốn Văn học dân gian Việt Nam, ta [18:72],tập I (1991) của PGS. Đỗ Bình Trị là những Về các công trình của các tác giả ngườicuôn sách rất cần thiết và hữu ích cho Pháp, PGS. Đỗ Bình Trị nhận định như sau:những người nghiên cứu, học tập thuộc lĩnh Tất nhiên, so với mấy tập kí về đấtvực văn học dân gian. Riêng bộ Vẫn học dân Giao Chỉ, Giao Châu của bọn thái thú, thứgian, sau khi in đến lần thứ ba (1991), năm sử của các triều đại Hán, Đường thì việc tìm 1997, bộ sách này được Nhà xuất bản Giáo hiểu về đất nước và dân tộc được bảo hộdục in gộp vói cuốn Văn học dân gian các của người Pháp có bài bản hơn rất nhiều.dân tộc ít người ở Việt Nam (của PGS. Võ Song, bản chất của việc làm và mục đích củaQuang Nhơn, xuất bản năm 1983) thành nó căn bản chỉ là một. Từ những báo cáo, một tập sách với nhan đê Văn học dân gian những tường thuật, những ghi chú mô tả,Việt Nam do Đinh Gia Khánh chủ biên, Chu những tập ghi chép các loại của những giáoXuân Diên, Võ Quang Nhơn là đồng tác giả. sĩ - gián điệp, của những nhà thám hiểm -Từ đó đến nay, tập sách in gộp này liên tục do thám... cho đến những cuôn hồi kí của các được tái bản. quan binh bình định và các sách sưu tập, Bên cạnh nhiều nhận định xác đáng, khảo cứu dân tục học của một số viên quantrong những cuốn sách vừa nêu, đến thời cai trị thực dân, của mấy học giả phân biệtđiểm này, có những nhận xét cần được thảo chủng tộc và bọn bồi bút bản xứ - tất cả đềuluận, điều chỉnh, ở bài này, chúng tôi xin phục vụ cho mục đích chính trị thâm độcnêu ba vấn đề. của thực dân xâm lược. Chắc ít có ai đủ khờ khạo và tự ti để ngây ngất với những lời 1. Vân để đánh giá các công trình khen ngợi lèo lá về một vài giá trị xưa cũ củ a c á c tá c g iả n gư ờ i P h á p nào đó của văn hoá dân gian bản xứ trong Trong thời kì giao lưu văn hoá Đông các công trình mô tả dân tục của các quanTây, đúng như PGS. Đỗ Bình Trị đã nhận Tây! Mây đ o ạn v ă n h o a m ĩ tro n g đốngxét, dưới thời thông trị của thực dân Pháp, tà i liệu nói trê n k h á c nào n h ữ n g m àuviệc nghiên cứu folklore (văn hoá dân gian) sắc sặc sỡ n h am h iếm ở cây n ấm độc?về cơ bản được tiến hành trong quỹ đạo của Việc lọc ra trong đó những tư liệu dùngdân tộc học, dân tục học, theo đúng mô hình được, cần được tiến hành trên cơ sở đánh giácủa khoa học chính quốc. Tuy vậy, hưóng toàn diện, sâu sắc từng tài liệu một [18:73,tiếp cận ngữ văn lịch sử có tính chất truyền chỗ in đậm là do NXK nhấn mạnh].TCVHDG SỐ 3/2006 - VĂN HOÁ DÂN GIAN VÀ NHÀ TRƯÒNG 69 Nhận xét trên được công bô vào năm Việt Nam được người Pháp tiến hành nhiều1991, khi đất nước đã thông nhất được 16 hơn, có tổ chức hơn. Ngày 20 tháng 1 nămnăm. Nhận xét ấy chưa thật công bằng, bởi 1900, Viện Viễn đông bác cổ (EFEO) đượcvì tác giả mới chỉ nhìn thấy mặt trái, thấy thành lập tại Sài Gòn, sau đó hai năm, trụphần phi khoa học của các công trình của sở của cơ quan này được chuyển ra Hà Nội.các tác giả người Pháp, chưa chỉ ra mặt khả Phinô, giám đôc đầu tiên của viện này đãthủ, phần khoa học của các công trình ấy. lặp lại gần như nguyên xi lời nói của Đume, Còn đây là nhận xét công bô năm 1983 toàn quyền Đông Dương: “Muôn cai trị tốtcủa PGS. Võ Quang Nhơn: các dân tộc thuộc địa thì điêu trước tiên là “Lịch sử là người làm chứng khách quan phải hiểu tường tận dân tộc mình cai trị nhưvà trung thực nhất. Sau khi đi suốt theo thê nào” [8:108], Nhũng người nghiên cứudòng lịch sử, chúng ta có thể rút ra một kết bao gồm cha cô, giám mục, võ quan, công sứluận chung là: Sự nghiệp nghiên cứu khoa và các học giả. Các lĩnh vực nghiên cứu gồmhọc của thực dân Pháp ở Đông Dương nói có luật tục, sử thi, truyện dân gian, hội lễ,chung - và nghiên cứu văn học dân gian các mĩ thuật, văn hoá tộc người và khảo cổ.dân tộc thiểu sô nói riêng - là con đẻ và là Kì thị chủng tộc, coi châu Âu là trungngười hỗ trợ đắc lực cho sự xâm nhập và tâm là điều dễ nhận thấy trong các côngchiếm đóng của chủ nghĩa thực dân Pháp ở trình nghiên cứu của người Pháp. Trong khiĐông Dương [15: 48], nghiên cứu trông đồng Đông Sơn, Gianxê Năm 1997 (lúc này PGS. Võ Quang đem đôi chiếu văn hoá Đông Sơn với văn hoáNhơn đã qua đời), nhận định này được người đồ đồng Trung Quôc thời Tần Hán và chứngbiên tập sửa như sau: minh cả hai nền văn hoá ấy đều có nguồn gôc từ văn hoá đồ đồng H anxtát ở châu Âu. “Có thể nói, sự nghiệp nghiên cứu của Về tiếng Việt, Matxpêrô nhận xét: “Tiếng Anmột sô người Pháp ở Đông Dương nói chung Nam chưa bao giờ là một ngôn ngữ văn- và nghiên cứu v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên điều chỉnh một số nhận xét trong giáo trình đại học về lịch sử sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian68 NGUYỀN XUÂN KÍNH - NÊN ĐIỀU CHỈNH...FOLKLORE NÊN ĐIỂU CHỈNH MỘT SỐ NHẬN XÉT TRONG CÁC GIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC VỀ LỊCH sử sưu TẤM, NGHIÊN cứu VAN HỌC DÂN GIAN& NHÀ TRƯỜNG NGUYỄN XUÂN KÍNH ộ sách Văn học dân gian, hai tập (1972 thông đối với văn chương truyền khẩu” vẫn - 1973) do GS. Đinh Gia Khánh chủ được duy trì và chưa bao giờ đứt đoạn ở nưốcbiên và cuốn Văn học dân gian Việt Nam, ta [18:72],tập I (1991) của PGS. Đỗ Bình Trị là những Về các công trình của các tác giả ngườicuôn sách rất cần thiết và hữu ích cho Pháp, PGS. Đỗ Bình Trị nhận định như sau:những người nghiên cứu, học tập thuộc lĩnh Tất nhiên, so với mấy tập kí về đấtvực văn học dân gian. Riêng bộ Vẫn học dân Giao Chỉ, Giao Châu của bọn thái thú, thứgian, sau khi in đến lần thứ ba (1991), năm sử của các triều đại Hán, Đường thì việc tìm 1997, bộ sách này được Nhà xuất bản Giáo hiểu về đất nước và dân tộc được bảo hộdục in gộp vói cuốn Văn học dân gian các của người Pháp có bài bản hơn rất nhiều.dân tộc ít người ở Việt Nam (của PGS. Võ Song, bản chất của việc làm và mục đích củaQuang Nhơn, xuất bản năm 1983) thành nó căn bản chỉ là một. Từ những báo cáo, một tập sách với nhan đê Văn học dân gian những tường thuật, những ghi chú mô tả,Việt Nam do Đinh Gia Khánh chủ biên, Chu những tập ghi chép các loại của những giáoXuân Diên, Võ Quang Nhơn là đồng tác giả. sĩ - gián điệp, của những nhà thám hiểm -Từ đó đến nay, tập sách in gộp này liên tục do thám... cho đến những cuôn hồi kí của các được tái bản. quan binh bình định và các sách sưu tập, Bên cạnh nhiều nhận định xác đáng, khảo cứu dân tục học của một số viên quantrong những cuốn sách vừa nêu, đến thời cai trị thực dân, của mấy học giả phân biệtđiểm này, có những nhận xét cần được thảo chủng tộc và bọn bồi bút bản xứ - tất cả đềuluận, điều chỉnh, ở bài này, chúng tôi xin phục vụ cho mục đích chính trị thâm độcnêu ba vấn đề. của thực dân xâm lược. Chắc ít có ai đủ khờ khạo và tự ti để ngây ngất với những lời 1. Vân để đánh giá các công trình khen ngợi lèo lá về một vài giá trị xưa cũ củ a c á c tá c g iả n gư ờ i P h á p nào đó của văn hoá dân gian bản xứ trong Trong thời kì giao lưu văn hoá Đông các công trình mô tả dân tục của các quanTây, đúng như PGS. Đỗ Bình Trị đã nhận Tây! Mây đ o ạn v ă n h o a m ĩ tro n g đốngxét, dưới thời thông trị của thực dân Pháp, tà i liệu nói trê n k h á c nào n h ữ n g m àuviệc nghiên cứu folklore (văn hoá dân gian) sắc sặc sỡ n h am h iếm ở cây n ấm độc?về cơ bản được tiến hành trong quỹ đạo của Việc lọc ra trong đó những tư liệu dùngdân tộc học, dân tục học, theo đúng mô hình được, cần được tiến hành trên cơ sở đánh giácủa khoa học chính quốc. Tuy vậy, hưóng toàn diện, sâu sắc từng tài liệu một [18:73,tiếp cận ngữ văn lịch sử có tính chất truyền chỗ in đậm là do NXK nhấn mạnh].TCVHDG SỐ 3/2006 - VĂN HOÁ DÂN GIAN VÀ NHÀ TRƯÒNG 69 Nhận xét trên được công bô vào năm Việt Nam được người Pháp tiến hành nhiều1991, khi đất nước đã thông nhất được 16 hơn, có tổ chức hơn. Ngày 20 tháng 1 nămnăm. Nhận xét ấy chưa thật công bằng, bởi 1900, Viện Viễn đông bác cổ (EFEO) đượcvì tác giả mới chỉ nhìn thấy mặt trái, thấy thành lập tại Sài Gòn, sau đó hai năm, trụphần phi khoa học của các công trình của sở của cơ quan này được chuyển ra Hà Nội.các tác giả người Pháp, chưa chỉ ra mặt khả Phinô, giám đôc đầu tiên của viện này đãthủ, phần khoa học của các công trình ấy. lặp lại gần như nguyên xi lời nói của Đume, Còn đây là nhận xét công bô năm 1983 toàn quyền Đông Dương: “Muôn cai trị tốtcủa PGS. Võ Quang Nhơn: các dân tộc thuộc địa thì điêu trước tiên là “Lịch sử là người làm chứng khách quan phải hiểu tường tận dân tộc mình cai trị nhưvà trung thực nhất. Sau khi đi suốt theo thê nào” [8:108], Nhũng người nghiên cứudòng lịch sử, chúng ta có thể rút ra một kết bao gồm cha cô, giám mục, võ quan, công sứluận chung là: Sự nghiệp nghiên cứu khoa và các học giả. Các lĩnh vực nghiên cứu gồmhọc của thực dân Pháp ở Đông Dương nói có luật tục, sử thi, truyện dân gian, hội lễ,chung - và nghiên cứu văn học dân gian các mĩ thuật, văn hoá tộc người và khảo cổ.dân tộc thiểu sô nói riêng - là con đẻ và là Kì thị chủng tộc, coi châu Âu là trungngười hỗ trợ đắc lực cho sự xâm nhập và tâm là điều dễ nhận thấy trong các côngchiếm đóng của chủ nghĩa thực dân Pháp ở trình nghiên cứu của người Pháp. Trong khiĐông Dương [15: 48], nghiên cứu trông đồng Đông Sơn, Gianxê Năm 1997 (lúc này PGS. Võ Quang đem đôi chiếu văn hoá Đông Sơn với văn hoáNhơn đã qua đời), nhận định này được người đồ đồng Trung Quôc thời Tần Hán và chứngbiên tập sửa như sau: minh cả hai nền văn hoá ấy đều có nguồn gôc từ văn hoá đồ đồng H anxtát ở châu Âu. “Có thể nói, sự nghiệp nghiên cứu của Về tiếng Việt, Matxpêrô nhận xét: “Tiếng Anmột sô người Pháp ở Đông Dương nói chung Nam chưa bao giờ là một ngôn ngữ văn- và nghiên cứu v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học dân gian Văn học dân gian Việt Nam Văn hóa truyền thống Giáo trình đại học Văn học dân gian Kinh thi Việt Nam Văn học trong nhà trườngTài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 373 0 0 -
8 trang 349 0 0
-
8 trang 316 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 306 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 274 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 240 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
9 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
91 trang 0 0 0
-
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
76 trang 1 0 0 -
26 trang 0 0 0
-
238 trang 0 0 0
-
77 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non
22 trang 0 0 0 -
66 trang 0 0 0
-
Giáo án Sinh hoạt ngoại khóa THPT: Hoạt động Ngày hội văn hóa dân gian năm học 2020-20201
10 trang 0 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Vân, Hoa Lư
13 trang 0 0 0 -
Sandbox và TrustRank của Google
4 trang 1 0 0