Danh mục

Báo cáo: Giáo dục đại học tại Việt Nam và xu thế hội nhập quốc tế

Số trang: 35      Loại file: ppt      Dung lượng: 376.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 17,500 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Toàn cầu hoá ngày nay là một sự kiện không thể. tránh khỏi của cuộc sống”. “Đó là một quá trình bất đối xứng, với một số ít. người thực hiện toàn cầu hóa (globalizers) còn đa số. bị toàn cầu hóa (globalized)”. (F. Mayor). Do đó phải tiên lượng được những cơ hội cũng như. những thách thức để chủ động và tỉnh táo đón lấy nó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Giáo dục đại học tại Việt Nam và xu thế hội nhập quốc tếGIÁODỤCĐẠIHỌCVIỆTNAMVÀ XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ LÂM QUANG THIỆP Tel: (04) 5146068 E-mail: lqthiep@gmail.com NỘI DUNGToàn cầu hóa và xu thế hội nhập của GDĐHtrên thế giớiVề các xu thế hội nhập GDĐH trên thế giới- Không qua thương mại;- Qua thương mại.Những đổi mới GDĐH Việt Nam cho đến nay vàcác yêu cầu mớiQuá trình xây dựng Đề cương Đề án Đổi GDĐHViệt NamNghị quyết của Chính phủ về Đổi mới cơ bảnvà toàn diện GDĐH Việt Nam (số 14/2005/NQ-CP)I- TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP NÓI CHUNG VÀ XU THẾ HỘI NHẬP GDĐH TRÊN THẾ GIỚI 1.1. Toàn cầu hóa và hội nhập nói chung “Toàn cầu hoá ngày nay là một sự kiện không thể tránh khỏi của cuộc sống” “Đó là một quá trình bất đối xứng, với một số ít người thực hiện toàn cầu hóa (globalizers) còn đa số bị toàn cầu hóa (globalized)”. (F. Mayor) Do đó phải tiên lượng được những cơ hội cũng như những thách thức để chủ động và tỉnh táo đón lấy nó. II- VỀ CÁC XU THẾ HỘI NHẬP GDĐH 1. Không qua thương mạiMột số hoạt động thúc đẩy hội nhập GDĐH của UNESCO Hội đồng quốc tế về Giáo dục cho thế kỷ 21 (Hội đồng Jacques Delors) với kết quả tích tụ trong tác phẩm “Học tập - một kho báu tiềm ẩn” (Learning: The Treasure Within) Hội nghị Thế giới về GDĐH thế kỷ 21, Paris tháng 10/1998 III- VỀ CÁC XU THẾ HỘI NHẬP GDĐH 1. Không qua thương mạiCác hoạt động thúc đẩy hội nhập GDĐH của Liên minh Châu ÂuTuyên ngôn Bologna (6/1999): của 29 Bộ trưởng GDĐH nhằmthiết lập “Không gian GDĐH châu Âu” (the European HigherEducation Area) vào 2010.Các biện pháp để tiến đến “Không gian GDĐH châu Âu”:- Hệ thống văn bằng- Học chế tín chỉ- Tháo gỡ mọi rào cản cho sinh viên, giáo chức…,- Hệ thống đảm bảo và kiểm định công nhận chất lượngThực chất của quá trình Bologna: nền GDĐH tương đồngvới Mỹ, mang thương hiệu EU, để tăng khả năng cạnh tranh. III- VỀ CÁC XU THẾ HỘI NHẬP GDĐH 1. Không qua thương mại Các hoạt động thúc đẩy hội nhập GDĐHcủa Liên minh Châu Âu “Quá trình Bologna”: - Các bộ trưởng GDĐH châu Âu cứ hai năm họp lại một lần để kiểm điểm quá trình thực hiện: . Hội nghị Prague 5/2001 với thông báo “Tiến tới một không gian GDĐH châu Âu” . Hội nghị Berlin 9/2003 với thông báo “Hiện thực hóa không gian GDĐH châu Âu . Hội nghị Bergen, Nauy, 5/2005 . Hội nghị London, Anh, 2007Hiện nay 45 nước đã ký vào tuyên ngôn Bologna. III- VỀ CÁC XU THẾ HỘI NHẬP GDĐH 2. Qua con đường thương mạiWTO/GATS và hội nhập GDĐH Thương mại dịch vụ - GATS quy định 12 loại dịch vụ, trong đó có Giáo dục - Thương mại dịch vụ ngày càng tăng Các loại hình giáo dục và các phương thức cung cấp: - 5 loại hình GD: tiểu học, trung học, người lớn, giáo dục khác; - Các dạng thức trao đổi: Cung cấp qua biên giới (cross-boder); Sử dụng ở nước ngoài (consumption abroad); Hiện diện thương mại (Commercial Presence); Hiện diện thể nhân (present of natural persons). - Các nghuyên tắc cơ bản: tối huệ quốc (MFN), đãi ngộ quốc gia (NT), tiếp cận thị trường (market access), cạnh tranh công bằng (fair competition) Miễn trừ và cam kết: - miễn trừ: dịch vụ do nhà nước cung cấp, không để thương mại, không có cạnh tranh (an ninh …) - cam kết: tùy từng nước, nhưng bị ràng buộc bởi các nguyên tắc III- VỀ CÁC XU THẾ HỘI NHẬP GDĐH 2. Qua con đường thương mạiPhản ứng quốc tế về GATS đối với GDĐHĐồng tuyên ngôn của một số tổ chức GDĐH chủ chốt củaphương Tây (AUCC -đại diện 92 ĐH, ACE -đd 1800 ĐH; EUA-đd 537 ĐH, CHEA - đại diện cho 3000 ĐH, sau đó được IAUủng hộ, 2001).- Đồng tuyên ngôn khẳng định:+Các trường ĐH cam kết giảmcản trở đối với thương mại quốc tế về GDĐH bằng cách sửdụng các công ước và thỏa thuận bên ngoài thể chế chính sáchthương mại. Cam kết đó bao gồm tăng cường giao tiếp, mở rộngtrao đổi thông tin, phát triển thỏa thuận về các trường, cácchương trình, văn bằng, trình độ, việc xem xét chất lượng.+ Các quốc gia không nên cam kết về các dịch vụ GDĐH hoặccác phạm trù tương tự đối với giáo dục người lớn và giáo dụckhác trong khuôn khổ của GATS III- VỀ CÁC XU THẾ HỘI NHẬP GDĐH 2. Qua con đường thương mại Phản ứng quốc tế về GATS đối với GDĐH Ý kiến của một chuyên gia giáo dục Mỹ (Philip Altbach)- Đây là một kiểu “chủ nghĩa thực dân mới-mới” (new- Neocolonialism).Trước kia, thế lực chính trị của 2 phe tung tiền ra để lôi kéo giới lãnh đạo học thuật và trí thức các nước đang phát triển. Ngày nay các công ty đa quốc gia, và cả một số trường ĐH lớn – là các thế lực thực dân mới-mới, không tìm cách thống trị về ý thức hệ và chính trị mà đạt được sự thống trị qua thương mại. Tuy hai phương pháp khác nhau nhưng kết quả như nhau: nước yếu sẽ mất chủ quyền về văn hóa và trí tuệ. Nếu thời chiến tranh lạnh thế lực chính trị tác động là chí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: