Danh mục

Báo cáo: Giới thiệu những nguyên tắc GAP trên cây có múi thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân (MS8)

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 472.02 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích chính của dự án này là hướng dẫn áp dụng kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn thếgiới trong trồng cây có múi ở Việt Nam và mở ra cơ hội xuất khẩu mặt hàng này. Việc ápdụng phương thức Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) theo các nguyên tắc và thực hành sảnxuất nông nghiệp tốt (GAP) sẽ tạo ra lợi ích cả về kinh tế và môi trường, và sẽ giúp nhữngngười trồng cây có múi ở Việt Nam vượt lên hàng đầu trong sản xuất ở khu vực Châu Á-TháiBình Dương. Sản xuất cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Giới thiệu những nguyên tắc GAP trên cây có múi thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân (MS8)Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn______________________________________________________________ Báo cáo tiến độ dự án CARD 037/06VIE Giới thiệu những nguyên tắc GAP trên cây có múi thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân MS8: Báo cáo 6 tháng lần 5 (4/2009 - 6/2010) 1THÔNG TIN CHÍNH Giới thiệu những nguyên tắc GAP trên cây có múiTên dự án thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Cục BảoCơ quan quản lý dự án của Việt Nam vệ thực vật Ông: Ngô Tiến DũngNhóm trưởng dự án của Việt Nam Trường Đại học Tây SydneyCơ quan quản lý dự án của Úc Oleg Nicetic, Robert Spooner-Hart, Elske van deCán bộ thực hiện dự án của Úc Flierd Tháng 3 năm 2007Thời gian bắt đầu Tháng 2 năm 2010Thời gian kết thúcThời gian sửa lạiGiai đoạn báo cáoCơ quan liên lạcTại Úc: Điều phối vi ên Oleg Nicetic +61245701329Tên: Telephone: Nghiên cứu viên +61245701103Chức vụ: Fax: Trường Đại học Tây Sydney o.nicetic@uws.edu.auTên cơ quan: Email:Tại Úc: Người quản lý Gar Jones +6124736 0631Tên: Telephone: Director, Research Services +6124736 0905Chức vụ: Fax:Tên cơ quan University of Western Sydney g.jones@uws.edu.au Email:Tại Việt Nam Mr Ngô Tiến Dũng +84-4-5330778Tên: Telephone: Điều phối viên chương trình IPM Fax: +84-4-5330780Chức vụ: quốc giaCơ quan Cục Bảo vệ thực vật Email: ipmppd@fpt.vn 21. Tóm tắt chung về dự ánMục đích chính của dự án này là hướng dẫn áp dụng kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn thếgiới trong trồng cây có múi ở Việt Nam và mở ra cơ hội xuất khẩu mặt hàng này. Việc ápdụng phương thức Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) theo các nguyên tắc và thực hành sảnxuất nông nghiệp tốt (GAP) sẽ tạo ra lợi ích cả về kinh tế và môi trường, và sẽ giúp nhữngngười trồng cây có múi ở Việt Nam vượt lên hàng đầu trong sản xuất ở khu vực Châu Á-TháiBình Dương. Sản xuất cây có múi theo tiêu chuẩn kiểm dịch xuất khẩu với mức dư lượngthuốc trừ sâu t ối thiểu quốc tế (MRL) sau khi có dự án này sẽ giúp Việt Nam có cơ hội trongthị trường xuất khẩu cạnh tranh hiện nay và tăng cường an toàn vệ sinh thực phẩm cho ngườitiêu dùng trong nước. Dự án dựa trên mô hình học tập và nghiên cứu có trao đổi thông tin haichiều, và sử dụng mô hình mở lớp huấn luyện nông dân (FFS). Các viện nghiên cứu hàngđầu của miền Nam và miền Bắc Việt Nam, cùng với các cán bộ khuyên nông của Cục BVTVvà các tổ chức nông dân, bao gồm VACVINA và Hội nông dân, sẽ cùng nhau xây dựng mộtquy trình GAP có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Các cán bộ sẽ cùngvới nông dân kiểm tra Cẩm nang hướng dẫn GAP và huấn luyện giảng viên và nông dân vềIPM và GAP thông qua các FFS. Hoạt động của dự án sẽ được tổ chức ở 5 tỉnh đồng bằngsông Mekong và 8 tỉnh miền Trung và miền Bắc Việt Nam. Hợp phần IPM sẽ dựa trên quytrình của dự án 036/04 VIE sẽ được điều chỉnh với sự tư vấn của các cán bộ chủ chốt củamiền Bắc cho phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.2. Tóm tắt các hoạt độngTất cả các hoạt động trong năm thứ 3 của dự án đã đạt được kết quả tốt đẹp các lớp FFSs đãhoàn thành và cấp chứng nhận VietGAP cho nhóm nông dân ở Đồng Tháp đã được đệ trình.Trong báo cáo giai đoạn tổng số 18 lớp FFSs ở 8 tỉnh đã hoàn thành với 660 nông dân kếtthúc năm thứ 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: