Báo cáo hai trường hợp bệnh nhân chẩn đoán cơn cường giao cảm kịch phát, điều trị hiệu quả cắt cơn và dự phòng tái phát
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.17 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Báo cáo hai trường hợp bệnh nhân chẩn đoán cơn cường giao cảm kịch phát, điều trị hiệu quả cắt cơn và dự phòng tái phát giới thiệu tới quý đồng nghiệp 2 trường hợp bệnh nhân xuất hiện cơn cường giao cảm kịch phát sau đột quỵ nhồi máu cấp tính và chấn thương sọ não nặng, cấp cứu và điều trị thành công tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo hai trường hợp bệnh nhân chẩn đoán cơn cường giao cảm kịch phát, điều trị hiệu quả cắt cơn và dự phòng tái phát NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI BÁO CÁO HAI TRƯỜNG HỢP BỆNH NHÂN CHẨN ĐOÁN CƠN CƯỜNG GIAO CẢM KỊCH PHÁT, ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ CẮT CƠN VÀ DỰ PHÒNG TÁI PHÁT Hà Mạnh Hùng1, Lê Đình Toàn1, Nguyễn Phạm Sỹ Nhân1 Nguyễn Công Thành1, Nguyễn Mạnh Tuyên1, Lê Văn Quân2 TÓM TẮT: Cơn cường giao cảm kịch phát có thể xảy ra sau đột quỵ não, chấn thương sọ não nặng.Đến nay, cơn cường giao cảm kịch phát đã đạt được sự đồng thuận về định nghĩa, đặc điểm dịch tễ, tiêuchuẩn chẩn đoán, điều trị triệu chứng và dự phòng tái phát cơn. Tuy nhiên, các đặc điểm sinh lí bệnh củacơn cường giao cảm kịch phát vẫn chưa được hiểu biết thực sự đầy đủ, rõ ràng và thống nhất. Trong bàiviết này, chúng tôi giới thiệu tới quý đồng nghiệp 2 trường hợp bệnh nhân xuất hiện cơn cường giao cảmkịch phát sau đột quỵ nhồi máu cấp tính và chấn thương sọ não nặng, cấp cứu và điều trị thành công tạiBệnh viện Trung ương Quân đội 108. Cả 2 bệnh nhân đều xuất hiện các triệu chứng điển hình của cơncường giao cảm kịch phát (nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, tăng thông khí, tăng thân nhiệt, rối loạn vậnđộng, tăng trương lực cơ và vã mồ hôi); được điều trị cơ bản: cắt cơn bằng Morphine (có thể kết hợpFentanyl, Propofol); điều trị dự phòng tái phát cơn bằng Gabapentin, Baclofen. Từ khóa: Cơn cường giao cảm kịch phát, nhồi máu não cấp tính, chấn thương sọ não nặng. ABSTRACT: Paroxysmal sympathetic hyperactivity (PSH) may occur after acute ischemic stroke andsevere traumatic brain injury. Up to now, Paroxysmal sympathetic hyperactivity has been reached in thedefinition, epidemiological features, diagnostic criteria, symptomatic treatment, and relapse prevention.However, the pathophysiological features of paroxysmal sympathetic hyperactivity were still not fullyunderstood, clearly, and unified. In this article, we introduced to our colleagues two cases of patientsdiagnosed with paroxysmal sympathetic hyperactivity after acute ischemic stroke and severe traumatic braininjury, emergency and successfully treated at the Military Central Hospital 108. Both patients presentedwith typical symptoms of Paroxysmal sympathetic hyperactivity (tachycardia, hypertension, hyperventilation,hyperthermia, dyskinesia, dystonic posturing, and excessive sweating hypertonia.); basic treatment: relievewith Morphine (can be combined with Fentanyl, Propofol); Gabapentin, Baclofen for prevention of relapse. Keywords: Paroxysmal sympathetic hyperactivity, acute cerebral infarction, severe traumatic brain injury. Chịu trách nhiệm nội dung: Hà Mạnh Hùng, Email: bacsimanhhungbv108@gmail.com Ngày nhận bài: 30/8/2022, mời phản biện khoa học: 9/2022; chấp nhận đăng: 20/10/2022. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ. CGCKP có thể dẫn tới các tổn thương não thứ phát Cơn cường giao cảm kịch phát (CGCKP) có thể do tăng huyết áp, tăng thân nhiệt, tổn thương timxảy ra sau đột quỵ não hoặc chấn thương sọ não và thậm chí dẫn tới tử vong [3].nặng. Đến nay, cơn CGCKP đã đạt được sự đồng Tiêu chuẩn chẩn đoán cơn CGCKP đang đượcthuận về định nghĩa, đặc điểm dịch tễ, tiêu chuẩn chấp nhận rộng rãi nhất ở nhiều khu vực là tiêuchẩn đoán, điều trị triệu chứng và dự phòng tái chuẩn do Baguley và cộng sự đề xuất [1]. Theophát cơn. Tuy nhiên, các đặc điểm sinh lí bệnh của Baguley, cơn CGCKP thường có tác nhân kíchcơn CGCKP vẫn chưa được hiểu biết thực sự đầy thích, khởi phát nhanh chóng với những biểu hiệnđủ, rõ ràng và thống nhất. Vì vậy, việc điều trị ban tăng quá mức hoạt động của hệ thần kinh giao cảmđầu bệnh nhân (BN) có cơn CGCKP còn nhiều khó và tự hết cơn sau một thời gian hoặc sau dùngkhăn, chưa có biện pháp điều trị dứt điểm và tiên thuốc cắt cơn. Cụ thể trên lâm sàng là cơn nhịplượng điều trị thường xấu. Phát hiện, chẩn đoán tim nhanh, tăng huyết áp, tăng thông khí, tăng thâncơn CGCKP chậm sẽ dẫn đến việc điều trị không nhiệt, tăng trương lực cơ và vã mồ hôi quá mức.chính xác, kéo dài thời gian và chi phí nằm viện, Trong đó, hiện tượng tăng trương lực cơ quá mức có thể dẫn đến các rối loạn vận động [1]. Mục tiêugây hại cho sức khỏe và tính mạng người bệnh. chính trong điều trị cơn CGCKP bao gồm loại bỏViệc không kiểm soát được các triệu chứng của cơn tác nhân kích thích, kiểm soát tình trạng cường1 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 giao cảm quá mức và dự phòng các tổn thương2 Bệnh viện Quân y 103 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo hai trường hợp bệnh nhân chẩn đoán cơn cường giao cảm kịch phát, điều trị hiệu quả cắt cơn và dự phòng tái phát NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI BÁO CÁO HAI TRƯỜNG HỢP BỆNH NHÂN CHẨN ĐOÁN CƠN CƯỜNG GIAO CẢM KỊCH PHÁT, ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ CẮT CƠN VÀ DỰ PHÒNG TÁI PHÁT Hà Mạnh Hùng1, Lê Đình Toàn1, Nguyễn Phạm Sỹ Nhân1 Nguyễn Công Thành1, Nguyễn Mạnh Tuyên1, Lê Văn Quân2 TÓM TẮT: Cơn cường giao cảm kịch phát có thể xảy ra sau đột quỵ não, chấn thương sọ não nặng.Đến nay, cơn cường giao cảm kịch phát đã đạt được sự đồng thuận về định nghĩa, đặc điểm dịch tễ, tiêuchuẩn chẩn đoán, điều trị triệu chứng và dự phòng tái phát cơn. Tuy nhiên, các đặc điểm sinh lí bệnh củacơn cường giao cảm kịch phát vẫn chưa được hiểu biết thực sự đầy đủ, rõ ràng và thống nhất. Trong bàiviết này, chúng tôi giới thiệu tới quý đồng nghiệp 2 trường hợp bệnh nhân xuất hiện cơn cường giao cảmkịch phát sau đột quỵ nhồi máu cấp tính và chấn thương sọ não nặng, cấp cứu và điều trị thành công tạiBệnh viện Trung ương Quân đội 108. Cả 2 bệnh nhân đều xuất hiện các triệu chứng điển hình của cơncường giao cảm kịch phát (nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, tăng thông khí, tăng thân nhiệt, rối loạn vậnđộng, tăng trương lực cơ và vã mồ hôi); được điều trị cơ bản: cắt cơn bằng Morphine (có thể kết hợpFentanyl, Propofol); điều trị dự phòng tái phát cơn bằng Gabapentin, Baclofen. Từ khóa: Cơn cường giao cảm kịch phát, nhồi máu não cấp tính, chấn thương sọ não nặng. ABSTRACT: Paroxysmal sympathetic hyperactivity (PSH) may occur after acute ischemic stroke andsevere traumatic brain injury. Up to now, Paroxysmal sympathetic hyperactivity has been reached in thedefinition, epidemiological features, diagnostic criteria, symptomatic treatment, and relapse prevention.However, the pathophysiological features of paroxysmal sympathetic hyperactivity were still not fullyunderstood, clearly, and unified. In this article, we introduced to our colleagues two cases of patientsdiagnosed with paroxysmal sympathetic hyperactivity after acute ischemic stroke and severe traumatic braininjury, emergency and successfully treated at the Military Central Hospital 108. Both patients presentedwith typical symptoms of Paroxysmal sympathetic hyperactivity (tachycardia, hypertension, hyperventilation,hyperthermia, dyskinesia, dystonic posturing, and excessive sweating hypertonia.); basic treatment: relievewith Morphine (can be combined with Fentanyl, Propofol); Gabapentin, Baclofen for prevention of relapse. Keywords: Paroxysmal sympathetic hyperactivity, acute cerebral infarction, severe traumatic brain injury. Chịu trách nhiệm nội dung: Hà Mạnh Hùng, Email: bacsimanhhungbv108@gmail.com Ngày nhận bài: 30/8/2022, mời phản biện khoa học: 9/2022; chấp nhận đăng: 20/10/2022. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ. CGCKP có thể dẫn tới các tổn thương não thứ phát Cơn cường giao cảm kịch phát (CGCKP) có thể do tăng huyết áp, tăng thân nhiệt, tổn thương timxảy ra sau đột quỵ não hoặc chấn thương sọ não và thậm chí dẫn tới tử vong [3].nặng. Đến nay, cơn CGCKP đã đạt được sự đồng Tiêu chuẩn chẩn đoán cơn CGCKP đang đượcthuận về định nghĩa, đặc điểm dịch tễ, tiêu chuẩn chấp nhận rộng rãi nhất ở nhiều khu vực là tiêuchẩn đoán, điều trị triệu chứng và dự phòng tái chuẩn do Baguley và cộng sự đề xuất [1]. Theophát cơn. Tuy nhiên, các đặc điểm sinh lí bệnh của Baguley, cơn CGCKP thường có tác nhân kíchcơn CGCKP vẫn chưa được hiểu biết thực sự đầy thích, khởi phát nhanh chóng với những biểu hiệnđủ, rõ ràng và thống nhất. Vì vậy, việc điều trị ban tăng quá mức hoạt động của hệ thần kinh giao cảmđầu bệnh nhân (BN) có cơn CGCKP còn nhiều khó và tự hết cơn sau một thời gian hoặc sau dùngkhăn, chưa có biện pháp điều trị dứt điểm và tiên thuốc cắt cơn. Cụ thể trên lâm sàng là cơn nhịplượng điều trị thường xấu. Phát hiện, chẩn đoán tim nhanh, tăng huyết áp, tăng thông khí, tăng thâncơn CGCKP chậm sẽ dẫn đến việc điều trị không nhiệt, tăng trương lực cơ và vã mồ hôi quá mức.chính xác, kéo dài thời gian và chi phí nằm viện, Trong đó, hiện tượng tăng trương lực cơ quá mức có thể dẫn đến các rối loạn vận động [1]. Mục tiêugây hại cho sức khỏe và tính mạng người bệnh. chính trong điều trị cơn CGCKP bao gồm loại bỏViệc không kiểm soát được các triệu chứng của cơn tác nhân kích thích, kiểm soát tình trạng cường1 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 giao cảm quá mức và dự phòng các tổn thương2 Bệnh viện Quân y 103 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Cơn cường giao cảm kịch phát Nhồi máu não cấp tính Chấn thương sọ não nặng Đột quỵ nãoTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 310 0 0
-
8 trang 265 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 208 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 207 0 0
-
9 trang 203 0 0