Báo cáo hiên trạng môi trường tại tỉnh Cao Bằng năm 2010 đến năm 2013
Số trang: 30
Loại file: docx
Dung lượng: 340.36 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo hiện trạng môi trường nhằm mục đích đánh giá tình trạng môi
trường, cung cấp cơ sở thực tiễn để xem xét các tác động qua lại của phát triển
kinh tế - xã hội và môi trường, kịp thời điều chỉnh kế hoạch hay bổ sung, tăng
cường các giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Báo cáo tổng kết các số liệu về quan trắc chất lượng môi trường từ đó đánh giá
diễn biến môi trường, sự tác động qua lại của phát triển kinh tế - xã hội và môi
trường cũng như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo hiên trạng môi trường tại tỉnh Cao Bằng năm 2010 đến năm 2013 Họ và tên: Nông Đinh Cơ ̀ Lớp: KTMT K,2 Bao cao hiên trang môi trường tai tinh Cao Băng ́ ́ ̣ ̣ ̣̉ ̀ ́ năm 2010 đên năm 2013 Lời nói đầu Báo cáo hiện trạng môi trường nhằm mục đích đánh giá tình trạng môi trường, cung cấp cơ sở thực tiễn để xem xét các tác động qua l ại của phát tri ển kinh tế - xã hội và môi trường, kịp thời điều chỉnh kế hoạch hay bổ sung, tăng cường các giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Báo cáo tổng kết các số liệu về quan trắc chất lượng môi trường t ừ đó đánh giá diễn biến môi trường, sự tác động qua lại của phát triển kinh t ế - xã h ội và môi trường cũng như tình hình hoạt động bảo vệ môi trường. Báo cáo còn dự báo diễn biến môi trường trong tương lai cũng như đề xuất các chính sách và biện pháp đáp ứng nhằm giải quyết các vấn đề môi trường. Trong nhiều năm gần đây, khi kinh tế phát triển kéo theo tác động x ấu t ới môi trường. Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và du lịch đem lại lợi tích thiết thực cho xã hội những đã để lại hậu quả đáng kể cho môi trường. Kết quả là ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất đã ảnh h ưởng trực tiếp đến sinh thái môi trường, hủy hoại hệ thực vật, động vật và ảnh h ưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Là một tỉnh miền núi vùng Đông Bắc, có vị trí và vai trò quan tr ọng trong bảo vệ hệ sinh thái đầu nguồn, môi trường tỉnh Cao Bằng ch ịu các tác động t ự nhiên như lũ lụt, hạn hán và một số vùng đất bị xói mòn do địa hình có độ dốc lớn… Nhận thức rõ thực trạng trên, trong những năm gần đây t ỉnh Cao B ằng đã có những chính sách và chiến lược phù hợp thông qua các bi ện pháp c ụ th ể b ảo vệ môi trường kết hợp tuyên truyền giáo dục nh ằm nâng cao nhận th ức b ảo v ệ môi trường cho quần chúng nhân dân và thanh tra xử phạt nghiêm các vi ph ạm trong lĩnh vực môi trường. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên Cao Bằng là tỉnh biên giới ở phía Bắc Việt Nam, nằm trong vùng miền núi và trung du Bắc Bộ, tổng diện tích của tỉnh là 672.462,18 ha, đ ược gi ới h ạn trong tọa độ địa lý từ 22 021’21’’ đến 23007’12’’ vĩ độ Bắc và từ 105 016’’15’’ đến 106050’25’’ kinh độ Đông. + Phía Bắc và phía Đông giáp tỉnh Quảng Tây của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với đường biên giới trải dài 333,025km. + Phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn. + Phía Tây giáp tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang. Tỉnh lỵ là thị xã Cao Bằng cách thủ đô Hà Nội 286 km theo đường quốc lộ 3, cách thành phố Lạng Sơn 120 km theo đường quốc lộ 4A qua Đông Khê và t ừ đây có thể nối liền với tỉnh Quảng Ninh theo đường quốc lộ 4B. 1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo Cao Bằng là tỉnh có địa hình phức tạp với ba vùng rõ rệt là vùng núi đất, vùng núi đá và vùng địa hình trũng, độ cao trung bình so với mặt bi ển trên 300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, đỉnh cao nh ất là ngọn núi Phja Oắc thuộc huyện Nguyên Bình với độ cao 1.931m. + Vùng bồn địa: Địa hình vùng này khá bằng phẳng, bao gồm đồi thấp xen kẽ các cánh đồng tương đối rộng. Phân bố chủ yếu ở huy ện Hòa An, th ị xã Cao Bằng và các xã phía Nam huyện Hà Quảng. Độ cao trung bình so v ới m ặt n ước biển khoảng 100 - 200m. + Vùng núi đất: Địa hình núi đất ở Cao Bằng chạy từ phía Tây B ắc huyện Bảo Lạc, qua Nguyên Bình tới phía Tây Nam huyện Th ạch An. Là vùng có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, độ cao trung bình so với mặt bi ển kho ảng 300 - 600m. + Vùng núi đá vôi: Vùng núi đá vôi chạy từ phía B ắc dọc theo biên gi ới Việt - Trung, vòng xuống phía Đông Nam của tỉnh. Tập trung ch ủ y ếu ở các huyện Hà Quảng, Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Thông Nông, Quang Uyên, Ph ục Hòa. Địa hình núi đá cao, chia cắt phức tạp. Về địa thế: Cao Bằng là tỉnh có độ dốc cao, đặc biệt là ở nh ững nơi có nhiều núi đá, có tới 75% diện tích đất đai có độ dốc trên 250. Nhìn chung Cao Bằng có địa hình khá đa dạng, bị chia cắt phức tạp bởi hệ thống sông suối khá dày, núi đồi trùng điệp, thung lũng sâu,... sự phức tạp của địa hình tạo ra nhiều vùng sinh thái đặc thù cho phép Cao B ằng phát tri ển đa dạng cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, địa hình chia cắt gây ra nhi ều ảnh h ưởng đến giao lưu kinh tế, xã hội và đầu tư phát triển h ệ th ống hạ t ầng c ơ s ơ đ ặc biệt là giao thông, đồng thời tạo ra sự manh mún đất trong sản xuất nông nghiệp và rễ gây ra rửa trôi, xói mòn đất. Đây là một khó khăn l ớn trong t ổ ch ức s ản xuất. 1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết Do nằm sát chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, nên khí hậu Cao Bằng thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa và do chi ph ối c ủa đ ịa hình, nên khí hậu của tỉnh có những nét đặc trưng riêng so với các tỉnh khác thuộc vùng Đông Bắc. - Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa nóng (mưa nhiều) từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa lạnh (mưa ít) từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. */ Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm giao động trong khoảng 19,8 0C - 21,60C, mùa hè có nhiệt độ trung bình giao động trong khoảng 25 - 28 0C, mùa đông có nhiệt độ trung bình giao động trong khoảng 14 - 18 0C. Tổng tích ôn trong năm đạt 7.000 - 7.5000C. - Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khoảng 1.300 - 1.400 giờ và phân bố không đều giữa các tháng trong năm. Mùa hè số giờ nắng nhiều, mùa đông số giờ nắng ít. - Lượng nước bố hơi: Lượng nước bốc hơi hàng năm biến động t ừ 950 - 1.000mm, thường từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau ở tất cả các khu vực. 1.4. Hiện trạng sử dụng đất Nhìn chung đất đai của tỉnh Cao Bằng được sử dụng một cách triệt để với nhiều mục đích khác nhau, tuy nhiên hiệu quả kinh t ế đ ất đem l ại ch ưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo hiên trạng môi trường tại tỉnh Cao Bằng năm 2010 đến năm 2013 Họ và tên: Nông Đinh Cơ ̀ Lớp: KTMT K,2 Bao cao hiên trang môi trường tai tinh Cao Băng ́ ́ ̣ ̣ ̣̉ ̀ ́ năm 2010 đên năm 2013 Lời nói đầu Báo cáo hiện trạng môi trường nhằm mục đích đánh giá tình trạng môi trường, cung cấp cơ sở thực tiễn để xem xét các tác động qua l ại của phát tri ển kinh tế - xã hội và môi trường, kịp thời điều chỉnh kế hoạch hay bổ sung, tăng cường các giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Báo cáo tổng kết các số liệu về quan trắc chất lượng môi trường t ừ đó đánh giá diễn biến môi trường, sự tác động qua lại của phát triển kinh t ế - xã h ội và môi trường cũng như tình hình hoạt động bảo vệ môi trường. Báo cáo còn dự báo diễn biến môi trường trong tương lai cũng như đề xuất các chính sách và biện pháp đáp ứng nhằm giải quyết các vấn đề môi trường. Trong nhiều năm gần đây, khi kinh tế phát triển kéo theo tác động x ấu t ới môi trường. Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và du lịch đem lại lợi tích thiết thực cho xã hội những đã để lại hậu quả đáng kể cho môi trường. Kết quả là ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất đã ảnh h ưởng trực tiếp đến sinh thái môi trường, hủy hoại hệ thực vật, động vật và ảnh h ưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Là một tỉnh miền núi vùng Đông Bắc, có vị trí và vai trò quan tr ọng trong bảo vệ hệ sinh thái đầu nguồn, môi trường tỉnh Cao Bằng ch ịu các tác động t ự nhiên như lũ lụt, hạn hán và một số vùng đất bị xói mòn do địa hình có độ dốc lớn… Nhận thức rõ thực trạng trên, trong những năm gần đây t ỉnh Cao B ằng đã có những chính sách và chiến lược phù hợp thông qua các bi ện pháp c ụ th ể b ảo vệ môi trường kết hợp tuyên truyền giáo dục nh ằm nâng cao nhận th ức b ảo v ệ môi trường cho quần chúng nhân dân và thanh tra xử phạt nghiêm các vi ph ạm trong lĩnh vực môi trường. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên Cao Bằng là tỉnh biên giới ở phía Bắc Việt Nam, nằm trong vùng miền núi và trung du Bắc Bộ, tổng diện tích của tỉnh là 672.462,18 ha, đ ược gi ới h ạn trong tọa độ địa lý từ 22 021’21’’ đến 23007’12’’ vĩ độ Bắc và từ 105 016’’15’’ đến 106050’25’’ kinh độ Đông. + Phía Bắc và phía Đông giáp tỉnh Quảng Tây của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với đường biên giới trải dài 333,025km. + Phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn. + Phía Tây giáp tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang. Tỉnh lỵ là thị xã Cao Bằng cách thủ đô Hà Nội 286 km theo đường quốc lộ 3, cách thành phố Lạng Sơn 120 km theo đường quốc lộ 4A qua Đông Khê và t ừ đây có thể nối liền với tỉnh Quảng Ninh theo đường quốc lộ 4B. 1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo Cao Bằng là tỉnh có địa hình phức tạp với ba vùng rõ rệt là vùng núi đất, vùng núi đá và vùng địa hình trũng, độ cao trung bình so với mặt bi ển trên 300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, đỉnh cao nh ất là ngọn núi Phja Oắc thuộc huyện Nguyên Bình với độ cao 1.931m. + Vùng bồn địa: Địa hình vùng này khá bằng phẳng, bao gồm đồi thấp xen kẽ các cánh đồng tương đối rộng. Phân bố chủ yếu ở huy ện Hòa An, th ị xã Cao Bằng và các xã phía Nam huyện Hà Quảng. Độ cao trung bình so v ới m ặt n ước biển khoảng 100 - 200m. + Vùng núi đất: Địa hình núi đất ở Cao Bằng chạy từ phía Tây B ắc huyện Bảo Lạc, qua Nguyên Bình tới phía Tây Nam huyện Th ạch An. Là vùng có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, độ cao trung bình so với mặt bi ển kho ảng 300 - 600m. + Vùng núi đá vôi: Vùng núi đá vôi chạy từ phía B ắc dọc theo biên gi ới Việt - Trung, vòng xuống phía Đông Nam của tỉnh. Tập trung ch ủ y ếu ở các huyện Hà Quảng, Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Thông Nông, Quang Uyên, Ph ục Hòa. Địa hình núi đá cao, chia cắt phức tạp. Về địa thế: Cao Bằng là tỉnh có độ dốc cao, đặc biệt là ở nh ững nơi có nhiều núi đá, có tới 75% diện tích đất đai có độ dốc trên 250. Nhìn chung Cao Bằng có địa hình khá đa dạng, bị chia cắt phức tạp bởi hệ thống sông suối khá dày, núi đồi trùng điệp, thung lũng sâu,... sự phức tạp của địa hình tạo ra nhiều vùng sinh thái đặc thù cho phép Cao B ằng phát tri ển đa dạng cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, địa hình chia cắt gây ra nhi ều ảnh h ưởng đến giao lưu kinh tế, xã hội và đầu tư phát triển h ệ th ống hạ t ầng c ơ s ơ đ ặc biệt là giao thông, đồng thời tạo ra sự manh mún đất trong sản xuất nông nghiệp và rễ gây ra rửa trôi, xói mòn đất. Đây là một khó khăn l ớn trong t ổ ch ức s ản xuất. 1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết Do nằm sát chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, nên khí hậu Cao Bằng thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa và do chi ph ối c ủa đ ịa hình, nên khí hậu của tỉnh có những nét đặc trưng riêng so với các tỉnh khác thuộc vùng Đông Bắc. - Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa nóng (mưa nhiều) từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa lạnh (mưa ít) từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. */ Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm giao động trong khoảng 19,8 0C - 21,60C, mùa hè có nhiệt độ trung bình giao động trong khoảng 25 - 28 0C, mùa đông có nhiệt độ trung bình giao động trong khoảng 14 - 18 0C. Tổng tích ôn trong năm đạt 7.000 - 7.5000C. - Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khoảng 1.300 - 1.400 giờ và phân bố không đều giữa các tháng trong năm. Mùa hè số giờ nắng nhiều, mùa đông số giờ nắng ít. - Lượng nước bố hơi: Lượng nước bốc hơi hàng năm biến động t ừ 950 - 1.000mm, thường từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau ở tất cả các khu vực. 1.4. Hiện trạng sử dụng đất Nhìn chung đất đai của tỉnh Cao Bằng được sử dụng một cách triệt để với nhiều mục đích khác nhau, tuy nhiên hiệu quả kinh t ế đ ất đem l ại ch ưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tỉnh Cao Bằng chuyên đề môi trường biện pháp phòng chống ô nhiễm bảo vệ môi trường biển hiện trạng môi trường biện pháp khắc phục ô nhiễm tài liệu môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Đánh giá tác động môi trường
17 trang 160 0 0 -
22 trang 125 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường biển: Phần 1
154 trang 97 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 2
126 trang 93 0 0 -
2 trang 88 0 0
-
2 trang 85 0 0
-
2 trang 83 0 0
-
2 trang 79 0 0
-
60 trang 52 0 0