Báo cáo: Hình ảnh học trong tầm soát nguy cơ đột quỵ não
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo "Hình ảnh học trong tầm soát nguy cơ đột quỵ não" gồm các nội dung chính như sau: Tổng quan về đột quỵ thiếu máu não; Nguyên nhân do tắc hoặc giảm dòng máu não; Điều trị đột quỵ thiếu máu não;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Hình ảnh học trong tầm soát nguy cơ đột quỵ nãoHỘI NGHỊ KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TP.HCM MỞ RỘNG LẦN THỨ XI – 2024Hình ảnh học trong tầm soát nguy cơ đột quỵ não PGS. TS. Lê Văn Phước Khoa Chẩn đoán hình ảnh – Bệnh viện Chợ Rẫy RSHCM 2024 RSHCM 2024Tổng quan• Đột quỵ thiếu máu não • Nguyên nhân hàng đầu tàn tật • Nguyên nhân tử vong thứ 5 ở Mỹ(*)• Nguyên nhân do tắc hoặc giảm dòng máu não • Hẹp động mạch cảnh hoặc động mạch trong sọ• Điều trị đột quỵ thiếu máu não • Phục hồi dòng máu não (tái thông, nong) (*) Mozaffarian D, Circulation 2015; 131:e29–Tổng quan• Phòng ngừa đột quỵ thiếu máu não • Kiểm soát yếu tố nguy cơ tim mạch • Rối loạn nhịp, xơ vữa ĐM cảnh, ĐM trong sọ• Hình ảnh học • Khảo sát mạch máu (lòng mạch, thành mạch) • Khảo sát nhu mô nãoDàn bài Mục đích tầm soát đột quỵ Các phương tiện tầm soát đột quỵ Vai trò hình ảnh họcHướng dẫn - Mức độ chứng cứ• Hội tim mạch Hoa Kỳ/Hội đột quỵ Hoa Kỳ (AHA/ASA 2021)• Hội đột quỵ châu Âu (ESO 2022) -Chất lượng bằng chứng: cao, trung bình, thấp, rất thấp -Mức độ khuyến cáo: mạnh, yếu, rất yếu hinhanhykhoa.comMục đích tầm soát đột quỵ• Phòng ngừa nguyên phát• Phòng ngừa thứ phát • Tiền căn đột quỵ thiếu máu não, TIAPhòng ngừa nguyên phát• Điều trị túi phình ĐM trong sọ chưa vỡ (ESO 2022) • Chất lượng bằng chứng: rất thấp • Mức độ khuyến cáo: yếu• BN người lớn, nguy cơ vỡ phình 5 năm > dự phòng • Khuyến nghị điều trị (hiệu quả, an toàn)• Túi phình tăng kích thước • Khuyến nghị điều trị (cân nhắc biến chứng) Etminan, N., (2022). European Stroke Journal, 7(3), LXXXI-CVI.Ý kiến chuyên gia• Hội chẩn đa chuyên khoa• Trung tâm can thiệp túi phình (>100 ca/năm, >30 ca/người/năm)• Khuyến nghị điều trị • Yếu tố nguy cơ vỡ: kích thước, vị trí, chia thùy • Tiền căn vỡ túi phình • Tiền căn gia đình có túi phình, XHDN • Hút thuốc lá, tăng huyết áp • Tăng kích thước túi phình • Thêm túi phình mới • Kỳ vọng sống • Biến chứng điều trị Etminan, N., (2022). European Stroke Journal, 7(3), LXXXI-CVI.Ý kiến chuyên gia• Khuyến nghị điều trị • Túi phình có triệu chứng • triệu chứng thần kinh sọ, hiệu ứng choán chỗ • thuyên tắc, huyết khối • cân nhắc kỳ vọng sống, biến chứng điều trị• Khuyến nghị không điều trị • Túi phình không triệu chứng • bệnh đồng mắc nặng, kỳ vọng sống < 5 năm Etminan, N., (2022). European Stroke Journal, 7(3), LXXXI-CVI.Nghiên cứu ISUIA (2008)• Gồm 1692 BN có túi phình chưa vỡ, ≥2 mm• Nguy cơ vỡ túi phình trong 5 năm • Phòng ngừa thứ phát• Xác định nguyên nhân đột quỵ thiếu máu não• Kiểm soát yếu tố nguy cơ mạch máu • Tăng huyết áp, đái tháo đường, mỡ máu • Hút thuốc lá• Chế độ ăn uống và hoạt động thể chất Kleindorfer, D. O., (2021. Stroke, 52(7), e364-e467.Phòng ngừa thứ phát• Liệu pháp chống huyết khối• Điều trị rung nhĩ, chống đông• Xơ vữa động mạch cảnh ngoài sọ• Hẹp nặng động mạch trong sọ• Điều trị đóng tồn tại lỗ bầu dục Kleindorfer, D. O., (2021. Stroke, 52(7), e364-e467.Các phương tiện tầm soát đột quỵ-Khám lâm sàng-Xét nghiệm-Hình ảnh họcVai trò hình ảnh học-Khảo sát nhu mô não-Khảo sát mạch máu ngoại sọ, nội sọKhảo sát nhu mô não• Bệnh lý mạch máu nhỏ • Chiếm 20% nguyên nhân gây đột quỵ(*) • Gồm các dạng • Nhồi máu dưới vỏ, nhồi máu lỗ khuyết • Tăng tín hiệu chất trắng • Vi xuất huyết • Teo não Chojdak-Łukasiewicz, J., (2021). Advances in Clinical and Experimental Medicine, 30(3), 349-356.Chojdak-Łukasiewicz, J.,(2021). Advances in Clinical andExperimentalMedicine, 30(3),349-356.Khảo sát mạch máuXơ vữa động mạch ngoài sọXơ vữa động mạch trong sọHình ảnh học thành mạchXơ vữa động mạch ngoài sọ• Xơ vữa ĐM cảnh chung (CCA) và ĐM cảnh trong (ICA) • 25% nguyên nhân đột quỵ thiếu máu tại Mỹ(*) • Giảm dòng máu, vỡ mảng xơ vữa• Khảo sát lòng mạch: siêu âm, CTA, MRA (*)Lloyd-Jones D, Circulation 2010; 121: 948–954.Heit, J. J (2018). Journal of CerebralBlood Flow & Metabolism, 38(9),1533-1550.Có triệu chứng thiếu máu não• Điều trị với hẹp 50% - 99%(*),(**) • Phẫu thuật bóc lớp trong động mạch cảnh • BN ≥ 70 tuổi, có triệu chứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Hình ảnh học trong tầm soát nguy cơ đột quỵ nãoHỘI NGHỊ KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TP.HCM MỞ RỘNG LẦN THỨ XI – 2024Hình ảnh học trong tầm soát nguy cơ đột quỵ não PGS. TS. Lê Văn Phước Khoa Chẩn đoán hình ảnh – Bệnh viện Chợ Rẫy RSHCM 2024 RSHCM 2024Tổng quan• Đột quỵ thiếu máu não • Nguyên nhân hàng đầu tàn tật • Nguyên nhân tử vong thứ 5 ở Mỹ(*)• Nguyên nhân do tắc hoặc giảm dòng máu não • Hẹp động mạch cảnh hoặc động mạch trong sọ• Điều trị đột quỵ thiếu máu não • Phục hồi dòng máu não (tái thông, nong) (*) Mozaffarian D, Circulation 2015; 131:e29–Tổng quan• Phòng ngừa đột quỵ thiếu máu não • Kiểm soát yếu tố nguy cơ tim mạch • Rối loạn nhịp, xơ vữa ĐM cảnh, ĐM trong sọ• Hình ảnh học • Khảo sát mạch máu (lòng mạch, thành mạch) • Khảo sát nhu mô nãoDàn bài Mục đích tầm soát đột quỵ Các phương tiện tầm soát đột quỵ Vai trò hình ảnh họcHướng dẫn - Mức độ chứng cứ• Hội tim mạch Hoa Kỳ/Hội đột quỵ Hoa Kỳ (AHA/ASA 2021)• Hội đột quỵ châu Âu (ESO 2022) -Chất lượng bằng chứng: cao, trung bình, thấp, rất thấp -Mức độ khuyến cáo: mạnh, yếu, rất yếu hinhanhykhoa.comMục đích tầm soát đột quỵ• Phòng ngừa nguyên phát• Phòng ngừa thứ phát • Tiền căn đột quỵ thiếu máu não, TIAPhòng ngừa nguyên phát• Điều trị túi phình ĐM trong sọ chưa vỡ (ESO 2022) • Chất lượng bằng chứng: rất thấp • Mức độ khuyến cáo: yếu• BN người lớn, nguy cơ vỡ phình 5 năm > dự phòng • Khuyến nghị điều trị (hiệu quả, an toàn)• Túi phình tăng kích thước • Khuyến nghị điều trị (cân nhắc biến chứng) Etminan, N., (2022). European Stroke Journal, 7(3), LXXXI-CVI.Ý kiến chuyên gia• Hội chẩn đa chuyên khoa• Trung tâm can thiệp túi phình (>100 ca/năm, >30 ca/người/năm)• Khuyến nghị điều trị • Yếu tố nguy cơ vỡ: kích thước, vị trí, chia thùy • Tiền căn vỡ túi phình • Tiền căn gia đình có túi phình, XHDN • Hút thuốc lá, tăng huyết áp • Tăng kích thước túi phình • Thêm túi phình mới • Kỳ vọng sống • Biến chứng điều trị Etminan, N., (2022). European Stroke Journal, 7(3), LXXXI-CVI.Ý kiến chuyên gia• Khuyến nghị điều trị • Túi phình có triệu chứng • triệu chứng thần kinh sọ, hiệu ứng choán chỗ • thuyên tắc, huyết khối • cân nhắc kỳ vọng sống, biến chứng điều trị• Khuyến nghị không điều trị • Túi phình không triệu chứng • bệnh đồng mắc nặng, kỳ vọng sống < 5 năm Etminan, N., (2022). European Stroke Journal, 7(3), LXXXI-CVI.Nghiên cứu ISUIA (2008)• Gồm 1692 BN có túi phình chưa vỡ, ≥2 mm• Nguy cơ vỡ túi phình trong 5 năm • Phòng ngừa thứ phát• Xác định nguyên nhân đột quỵ thiếu máu não• Kiểm soát yếu tố nguy cơ mạch máu • Tăng huyết áp, đái tháo đường, mỡ máu • Hút thuốc lá• Chế độ ăn uống và hoạt động thể chất Kleindorfer, D. O., (2021. Stroke, 52(7), e364-e467.Phòng ngừa thứ phát• Liệu pháp chống huyết khối• Điều trị rung nhĩ, chống đông• Xơ vữa động mạch cảnh ngoài sọ• Hẹp nặng động mạch trong sọ• Điều trị đóng tồn tại lỗ bầu dục Kleindorfer, D. O., (2021. Stroke, 52(7), e364-e467.Các phương tiện tầm soát đột quỵ-Khám lâm sàng-Xét nghiệm-Hình ảnh họcVai trò hình ảnh học-Khảo sát nhu mô não-Khảo sát mạch máu ngoại sọ, nội sọKhảo sát nhu mô não• Bệnh lý mạch máu nhỏ • Chiếm 20% nguyên nhân gây đột quỵ(*) • Gồm các dạng • Nhồi máu dưới vỏ, nhồi máu lỗ khuyết • Tăng tín hiệu chất trắng • Vi xuất huyết • Teo não Chojdak-Łukasiewicz, J., (2021). Advances in Clinical and Experimental Medicine, 30(3), 349-356.Chojdak-Łukasiewicz, J.,(2021). Advances in Clinical andExperimentalMedicine, 30(3),349-356.Khảo sát mạch máuXơ vữa động mạch ngoài sọXơ vữa động mạch trong sọHình ảnh học thành mạchXơ vữa động mạch ngoài sọ• Xơ vữa ĐM cảnh chung (CCA) và ĐM cảnh trong (ICA) • 25% nguyên nhân đột quỵ thiếu máu tại Mỹ(*) • Giảm dòng máu, vỡ mảng xơ vữa• Khảo sát lòng mạch: siêu âm, CTA, MRA (*)Lloyd-Jones D, Circulation 2010; 121: 948–954.Heit, J. J (2018). Journal of CerebralBlood Flow & Metabolism, 38(9),1533-1550.Có triệu chứng thiếu máu não• Điều trị với hẹp 50% - 99%(*),(**) • Phẫu thuật bóc lớp trong động mạch cảnh • BN ≥ 70 tuổi, có triệu chứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo khoa học Báo cáo y học Tầm soát nguy cơ đột quỵ não Đột quỵ thiếu máu não Điều trị đột quỵ thiếu máu nãoTài liệu liên quan:
-
63 trang 326 0 0
-
13 trang 268 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 211 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 211 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 193 0 0 -
98 trang 174 0 0
-
96 trang 171 0 0
-
22 trang 170 0 0