Báo cáo: Hội nhập kinh tế quốc tế và những vấn đề đặt ra cho thị trường trái phiếu Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.87 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo: Hội nhập kinh tế quốc tế và những vấn đề đặt ra cho thị trường trái phiếu Việt Nam trình bày lý luận chung về trái phiếu, thị trường trái phiếu và hội nhập kinh tế quốc tế và thực trạng thị trường trái phiếu (TTTP) Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Hội nhập kinh tế quốc tế và những vấn đề đặt ra cho thị trường trái phiếu Việt Nam HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM Trần Thị Thùy – Lê Quốc Phòng – Vũ Văn Trường Và các thành viên CLB Chứng khoán SEC – HVNH Năm 2012 vừa qua là một năm “Kinh tế buồn”. Một năm mà nhiều cá nhân,nhiều tổ chức phải thắt chặt chi tiêu, hàng ngàn doanh nghiệp nối tiếp nhau phá sản.Nhiều vấn đề đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của công chúng: Nợ xấu tăng cao, tìnhtrạng sở hữu chéo giữa các ngân hàng, việc các ngân hàng hạn chế cho vay, thịtrường chứng khoán “đóng băng”, “bong bóng” thị trường bất động sản… Tất cảnhững vấn đề này đều ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế. Trong đó, có thị trườngtrái phiếu Việt Nam. Và càng cần thiết hơn là trong thời buổi hội nhập kinh tế quốc tếnhư hiện nay, thị trường trái phiếu muốn đứng vững, phát triển thì sẽ cần phải làm gì?Làm như thế nào? Nội dung của bài viết này tập trung nghiên cứu thị trường tráiphiếu Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đề xuất một số giải phápnhằm góp phần tiếp tục phát triển thị trường trái phiếu, tạo điều kiện cho sự phát triểnbền vững của cả nền kinh tế. I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁI PHIẾU, THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾUVÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1. Trái phiếu: 1.1. Khái niệm Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sởhữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của tổchức phát hành cho người sở hữu với khoản tiền xác định (gốc và lãi) vào thời điểmnhất định (ngày đáo hạn) ghi trên trái phiếu. 1.2. Đặc điểm Thứ nhất, trái phiếu là chứng khoán nợ. Phát hành trái phiếu là đi vay vốn. Thứ hai, trái phiếu thể hiện quan hệ chủ nợ – con nợ, giữa người phát hành vàngười đầu tư. Mua trái phiếu là cho người phát hành vay vốn, nên trái chủ chính là chủnợ của người phát hành - người nắm giữ trái phiếu và có quyền đòi các khoản thanhtoán theo cam kết về khối lượng và thời hạn, song không có quyền tham gia vào nhữngvấn đề của bên phát hành. Thứ ba, lãi suất của các trái phiếu thường khác nhau. 2. Thị trường trái phiếu77 | P a g e 2.1. Khái niệm Thị trường trái phiếu (TTTP) là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, tậptrung các nguồn vốn cho đầu tư và phát triển kinh tế, thực hiện cơ chế chuyển vốn trựctiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành. Qua đó thực hiện chức năng của thị trường tàichính là cung cấp nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Thị trường trái phiếu ở Việt Nam gồm: tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ,trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu doanh nghiệp, chứng chỉ tiền gửi và cácchứng khoán nợ có giá trị khác… 2.2. Phân loại TTTP Thị trường trái phiếu bao gồm thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. 2.2.1. Thị trường sơ cấp Đây là thị trường mua bán các trái phiếu mới phát hành. Vốn sẽ được chuyển từnhà đầu tư sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các trái phiếu mới pháthành. Thị trường sơ cấp chỉ được tổ chức một lần cho một loại chứng khoán nhất định,trong thời gian hạn đinh. Và những người bán trái phiếu trên thị trường sơ cấp thườnglà Kho bạc, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), công ty phát hành, tập đoàn bảo lãnh pháthành. 2.2.2. Thị trường thứ cấp Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các trái phiếu đã được phát hành trên thịtrường sơ cấp, là thị trường chuyển nhượng quyền sở hữu trái phiếu, đảm bảo tínhthanh khoản cho các trái phiếu đã phát hành. Đây là thị trường hoạt động liên tục nêncác nhà đầu tư có thể mua, bán nhiều lần các chứng khoán trên thị trường này. Như vậy, thị trường thứ cấp là một bộ phận quan trọng của thị trường trái phiếu,gắn bó chặt chẽ với thị trường sơ cấp. 2.2.3. Mối liên hệ giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp Thị trường sơ cấp là nơi cung cấp hàng hóa trái phiếu trên thị trường thứ cấp, nênnó là tiền đề, là cơ sở cho sự hình thành và phát triển thị trường thứ cấp. Nếu không cóthị trường sơ cấp thì cũng sẽ không có sự xuất hiện của thị trường thứ cấp. Và ngượclại, thị trường thứ cấp là động lực, là điều kiện cho sự phát triển của thị trường sơ cấp,bởi lẽ nếu trái phiếu được phát hành mà không có một thị trường thứ cấp để lưu hành,mua bán, trao đổi tạo ra tính thanh khoản cho trái phiếu thì rất khó thuyết phục các nhàđầu tư bỏ tiền ra, dẫn đến tình trạng “vốn chết” tức là tiền không lưu thông được,người cần vốn thì không có vốn để sản xuất kinh doanh, người có vốn cũng không tạothêm được lợi nhuận từ số tiền đó.78 | P a g e Chính vì thế mà thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có mối quan hệ rất chặtchẽ với nhau, bổ sung, hỗ trợ nhau phát triển. 3. Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hộicủa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Hội nhập kinh tế quốc tế và những vấn đề đặt ra cho thị trường trái phiếu Việt Nam HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM Trần Thị Thùy – Lê Quốc Phòng – Vũ Văn Trường Và các thành viên CLB Chứng khoán SEC – HVNH Năm 2012 vừa qua là một năm “Kinh tế buồn”. Một năm mà nhiều cá nhân,nhiều tổ chức phải thắt chặt chi tiêu, hàng ngàn doanh nghiệp nối tiếp nhau phá sản.Nhiều vấn đề đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của công chúng: Nợ xấu tăng cao, tìnhtrạng sở hữu chéo giữa các ngân hàng, việc các ngân hàng hạn chế cho vay, thịtrường chứng khoán “đóng băng”, “bong bóng” thị trường bất động sản… Tất cảnhững vấn đề này đều ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế. Trong đó, có thị trườngtrái phiếu Việt Nam. Và càng cần thiết hơn là trong thời buổi hội nhập kinh tế quốc tếnhư hiện nay, thị trường trái phiếu muốn đứng vững, phát triển thì sẽ cần phải làm gì?Làm như thế nào? Nội dung của bài viết này tập trung nghiên cứu thị trường tráiphiếu Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đề xuất một số giải phápnhằm góp phần tiếp tục phát triển thị trường trái phiếu, tạo điều kiện cho sự phát triểnbền vững của cả nền kinh tế. I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁI PHIẾU, THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾUVÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1. Trái phiếu: 1.1. Khái niệm Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sởhữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của tổchức phát hành cho người sở hữu với khoản tiền xác định (gốc và lãi) vào thời điểmnhất định (ngày đáo hạn) ghi trên trái phiếu. 1.2. Đặc điểm Thứ nhất, trái phiếu là chứng khoán nợ. Phát hành trái phiếu là đi vay vốn. Thứ hai, trái phiếu thể hiện quan hệ chủ nợ – con nợ, giữa người phát hành vàngười đầu tư. Mua trái phiếu là cho người phát hành vay vốn, nên trái chủ chính là chủnợ của người phát hành - người nắm giữ trái phiếu và có quyền đòi các khoản thanhtoán theo cam kết về khối lượng và thời hạn, song không có quyền tham gia vào nhữngvấn đề của bên phát hành. Thứ ba, lãi suất của các trái phiếu thường khác nhau. 2. Thị trường trái phiếu77 | P a g e 2.1. Khái niệm Thị trường trái phiếu (TTTP) là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, tậptrung các nguồn vốn cho đầu tư và phát triển kinh tế, thực hiện cơ chế chuyển vốn trựctiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành. Qua đó thực hiện chức năng của thị trường tàichính là cung cấp nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Thị trường trái phiếu ở Việt Nam gồm: tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ,trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu doanh nghiệp, chứng chỉ tiền gửi và cácchứng khoán nợ có giá trị khác… 2.2. Phân loại TTTP Thị trường trái phiếu bao gồm thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. 2.2.1. Thị trường sơ cấp Đây là thị trường mua bán các trái phiếu mới phát hành. Vốn sẽ được chuyển từnhà đầu tư sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các trái phiếu mới pháthành. Thị trường sơ cấp chỉ được tổ chức một lần cho một loại chứng khoán nhất định,trong thời gian hạn đinh. Và những người bán trái phiếu trên thị trường sơ cấp thườnglà Kho bạc, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), công ty phát hành, tập đoàn bảo lãnh pháthành. 2.2.2. Thị trường thứ cấp Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các trái phiếu đã được phát hành trên thịtrường sơ cấp, là thị trường chuyển nhượng quyền sở hữu trái phiếu, đảm bảo tínhthanh khoản cho các trái phiếu đã phát hành. Đây là thị trường hoạt động liên tục nêncác nhà đầu tư có thể mua, bán nhiều lần các chứng khoán trên thị trường này. Như vậy, thị trường thứ cấp là một bộ phận quan trọng của thị trường trái phiếu,gắn bó chặt chẽ với thị trường sơ cấp. 2.2.3. Mối liên hệ giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp Thị trường sơ cấp là nơi cung cấp hàng hóa trái phiếu trên thị trường thứ cấp, nênnó là tiền đề, là cơ sở cho sự hình thành và phát triển thị trường thứ cấp. Nếu không cóthị trường sơ cấp thì cũng sẽ không có sự xuất hiện của thị trường thứ cấp. Và ngượclại, thị trường thứ cấp là động lực, là điều kiện cho sự phát triển của thị trường sơ cấp,bởi lẽ nếu trái phiếu được phát hành mà không có một thị trường thứ cấp để lưu hành,mua bán, trao đổi tạo ra tính thanh khoản cho trái phiếu thì rất khó thuyết phục các nhàđầu tư bỏ tiền ra, dẫn đến tình trạng “vốn chết” tức là tiền không lưu thông được,người cần vốn thì không có vốn để sản xuất kinh doanh, người có vốn cũng không tạothêm được lợi nhuận từ số tiền đó.78 | P a g e Chính vì thế mà thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có mối quan hệ rất chặtchẽ với nhau, bổ sung, hỗ trợ nhau phát triển. 3. Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hộicủa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế phát triển Tiểu luận kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế Thị trường trái phiếu Việt Nam Thị trường trái phiếu Thực trạng thị trường trái phiếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
14 trang 199 0 0
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 178 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 170 0 0