Danh mục

BÁO CÁO KẾT QUẢ BÀI TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Xử lý dữ liệu Kiểm tra mức độ tin cậy của các biến Kiểm tra mức độ tương quan giữa các biến Phân tích theo phương pháp hồi quy. Tìm hiểu liệu có sự ảnh hưởng giữa khả năng về lãnh vực marketing của nhân viên và giá trị về chuyên môn marketing của nhân viên với công ty đối với việc họ có thỏa mãn về sự đánh giá của doanh nghiệp về năng lực của họ hay không....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KẾT QUẢ BÀI TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC *** BÁO CÁO KẾT QUẢ BÀI TẬPMÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LỚP: QTKD K16 ĐÊM 3 NHÓM 3: Nguyễn Thị Bích Thuận Võ Trần Đức Tuấn Du Lê Anh Thư Nguyễn Vũ Duy NhấtTháng 01 -2008 MỤC LỤC Mục tiêu nghiên cứuI. trang 2 Phương pháp nghiên cứuII. trang 2 Xử lý dữ liệuIII. trang 2 Kiểm tra mức độ tin cậy của các biếnIII.1. trang 3 Kiểm tra mức độ tương quan giữa các biếnIII.2. trang 4 Phân tích theo phương pháp hồi quyIII.3. trang 4 Kết luậnIV. trang 6I. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu liệu có sự ảnh hưởng giữa khả năng về lãnh vực marketing của– nhân viên và giá trị về chuyên môn marketing của nhân viên với công ty đối với việc họ có thỏa mãn về sự đánh giá của doanh nghiệp về năng lực của họ hay không. Xem xét liệu bộ phận làm việc của nhân viên có ảnh hưởng gì đến sự thỏa– mãn của họ đối với đánh giá của doanh nghiệp về năng lực marketing của họ hay không.II. Phương pháp nghiên cứu Lập bảng câu hỏi đi khảo sát thực tế.– Nhập dữ liệu và tiến hành phân tích bằng phương pháp hồi quy trên SPSS– 11.5.III. Xử lý dữ liệu Từ bản câu hỏi khảo sát, ta chọn ra các biến phụ thuộc, biến độc lập vàbiến dummy phù hợp với mục đích nghiên cứu như sau:* Biến phụ thuộc: mức độ thỏa mãn của nhân viên đối với sự đánh giá củadoanh nghiệp về năng lực của họ, được thể hiện bởi các biến quan sát: Câu 56: tôi được trả lương tương xứng với năng lực của tôi tại công ty tôiđang làm Câu 57: tôi được khen thưởng tương xứng với năng lực của tôi tại công tytôi đang làm Câu 58: nhìn chung, tôi hoàn toàn hài lòng với những gì tôi nhận được từcông ty tôi đang làm.* Biến độc lập : + Biến độc lập 1 : Giá trị về chuyên môn marketing của người đ ượckhảo sát đối với doanh nghiệp, được thể hiện bởi các biến quan sát sau: Câu 1: kiến thức marketing mà tôi được đào tạo rất giá trị cho công ty tôiđang làm Câu 2: năng lực về marketing của tôi rất giá trị cho công ty tôi đang làm Câu 3: kỹ năng về marketing của rôi rất giá trị cho công ty tôi đang làm Câu 4: tính chuyên nghiệp của tôi về marketing rất giá trị cho công ty tôiđang làm + Biến độc lập 2: Khả năng marketing của người được khảo sát,được thể hiện bởi các biến quan sát sau: Câu 33: tôi đã được đ ào tạo rất nhiều về marketing Câu 34: tôi có nhiều năng lực về marketing Câu 35: tôi có nhiều kỹ năng về marketing Câu 36: tính chuyên nghiệp về marketing của tôi rất cao* Biến dummy: bộ phận làm việc của người đ ược khảo sát, đ ược chuyển về kýhiệu dummy với bộ phận marketing ký hiệu là 1, b ộ phân sale ký hịêu là 0 Câu 73: xin vui lòng cho biết bộ phận bạn đang làm (marketing/ bánhàng) Với kết quả khảo sát 160 người được nhập vào bảng tính SPSS , ta tiếnhành phân tích kiểm tra qua các bước sau: - Bước 1: kiểm tra độ tin cậy của các biến. (Độ tin cậy được chấp nhậnkhi 0.7 Với kết quả hệ số alpha = 0.8536 chứng tỏ các dữ liệu này đáng được tin cậy đểtiến hành phân tích.III.2. Kiểm tra EFA: Ta tiến hành phân tích nhân tố để kiểm tra 3 nhóm biến quan sát trên córiêng biệt hay không? Từ đó rút gọn tập hợp các biến quan sát trên thành cácnhân tố có ý nghĩa hơn. R otated Component Matrix(a) C omponent 1 2 3 v01 .136 .168 .703 v02 .301 .042 .845 v03 .042 .073 .746 v04 .280 .035 .811 v33 .748 .185 .119 v34 .865 .172 .218 v35 .907 .097 .178 v36 .865 .005 .235 v56 .060 .941 .094 v57 .158 .909 .148 v58 .156 .902 .054Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a Rotation converged in 5 iterations.Dựa vào hệ số của các cột Component, ta kết luận có 03 yếu tố tách biệt:  X1: bao gồm các biến v01,v02,v03,v04  X2: bao gồm các biến v33, v34, v35, v36  Y: bao gồm các biến v56, v57,v58(hệ số lớn hơn 0.5 có thể nhóm t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: