Danh mục

Báo cáo kết quả đề tài cấp Bộ năm 2008: Khảo nghiệm mở rộng các giống tiến bộ kỹ thuật bạch đàn, keo lai và keo tai tượng

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.90 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng của các giống bạch đàn vô tính PN10, PN46, PN47, keo lai KL2 và keo tai tượng; đánh giá khả năng thích ứng của các giống để làm cơ sở mở rộng vùng trồng và tránh rủi ro trong sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả đề tài cấp Bộ năm 2008: Khảo nghiệm mở rộng các giống tiến bộ kỹ thuật bạch đàn, keo lai và keo tai tượng BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY ------------------------------------------- BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2008TÊN ĐỀ TÀI:KHẢO NGHIỆM MỞ RỘNG CÁC GIỐNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT BẠCH ĐÀN, KEO LAI VÀ KEO TAI TƯỢNGCƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỘ CÔNG THƯƠNGCƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤYCHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THẠC SỸ . TRẦN HỮU CHIẾN 7119 17/02/2009 PHÚ THỌ, THÁNG 12 NĂM 2008 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU………………………………… 1 1.1. Cơ sở pháp lý…………………………………………………... 1 1.2. Tính cấp thiết…………………………………………………... 1 1.3. Mục tiêu của đề tài…………………………………………….. 4 1.4. Đối tượng nghiên cứu………………………………………….. 4 1.5. Địa điểm và nội dung nghiên cứu……………………………… 4 1.5.1. Địa điểm nghiên cứu…………………………………… 4 a). Xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao, tỉnh PhúThọ diện tích 3 ha:………………………………….. 5 b). Xã Đồng Vương, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang diện tích 2 ha……………….................... 5 c). Huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang diện tích 3ha……………………………………………... 6 1.5.2. Nội dung nghiên cứu…………………………………… 7 1.6. Tổng quan nghiên cứu………………………………………….. 7 1.6.1. Nghiên cứu ở nước ngoài………………………………. 7 1.6.2. Nghiên cứu ở Việt Nam………………………………... 82. THỰC NGHIỆM…………………………………………………. 10 2.1. Phương pháp nghiên cứu………………………………………. 10 2.1.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm………………………… 10 2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu………………………….. 10 2.1.3. Phương pháp xử lý số liệu……………………………... 11 2.2. Kết quả thực nghiệm…………………………………………… 13 2.2.1. Kết quả khảo nghiệm bạch đàn tại Tiên Kiên, Phú Thọ.. 13 a). Tỷ lệ sống……………………………………… 13 b). Sinh trưởng và trữ lượng rừng…………………. 14 c). Chất lượng rừng……………………………….. 15 2.2.2. Kết quả khảo nghiệm bạch đàn tại Yên Thế, Bắc Giang. 16 a). Tỷ lệ sống……………………………………… 16 b). Sinh trưởng và trữ lượng rừng…………………. 17 c). Chất lượng rừng……………………………….. 18 2.2.3. Kết quả khảo nghiệm keo tại Hàm Yên ,Tuyên Quang... 20 2.2.3.1. Kết quả khảo nghiệm keo tại Hàm Yên - lô A.. 20 a). Tỷ lệ sống………………………………. 21 b). Sinh trưởng trữ lượng rừng…………….. 21 c). Chất lượng rừng………………………… 22 2.2.3.2. Kết quả khảo nghiệm keo tại Hàm Yên - lô B. 23 a). Tỷ lệ sống………………………………. 23 b). Sinh trưởng và trữ lượng rừng………….. 23 c). Chất lượng rừng……………………........ 243. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………... 26 3.1. Kết luận………………………………………………………… 26 3.2. Khuyến nghị……………………………………………………. 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆUD0 (cm): Đường kính gốcD1,3 (cm): Đường kính ngang ngựcTLS (%): Tỷ lệ sốngHvn (m): Chiều cao vút ngọnS (%): Hệ số biến độngV/cây (m3): Thể tích thân cây bình quânM (m3/ha): Trữ lượng cây đứng∆M (m3/ha/năm): Tăng trưởng bình quân/nămA.m : Keo tai tượng TÓM TẮT Nhằm bổ xung nguồn giống cây nguyên liệu giấy có năng suất cao, chấtlượng tốt và phát triển các giống mới chọn tạo. Viện nghiên cứu cây nguyên liệugiấy đã triển khai đề tài khảo nghiệm mở rộng các giống tiến bộ kỹ thuật bạchđàn và keo lai với tổng diện tích rừng khảo nghiệm là 8,0 ha trên 3 địa điểm: XãTiên Kiên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ; xã Đồng Vương, huyện Yên Thế,tỉnh Bắc Giang và huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Kết quả các giống bạch đàn vô tính PN10, PN46, PN47 và PN2 (đốichứng) trồng ở Phú Thọ (42 tháng tuổi) và Bắc Giang (30 tuổi) đã cho thấy: Tỷlệ sống rừng trồng khá cao > 90%, trong đó thấp nhất là giống PN46 có tỷ lệsống < 90% nguyên nhân chủ yếu là do gió bão làm đổ gẫy. Về sinh trưởng kếtquả đã cho thấy hai giống PN46 và PN10 ở Tiên Kiên, tỉnh Phú Thọ sinh trưởngcao hơn hẳn so với đối chứng PN2. Còn ở Bắc Giang các giống PN10 và PN47cũng vượt trội so với đối chứng PN2 cả về đường kính và chiều cao. Về cấp sinhtrưởng và độ thẳng thân cây của các giống đều rất tốt chủ yếu tập trung là cấp I>90%, cây cấp II và cấp I ...

Tài liệu được xem nhiều: