![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo kết quả nghiên cứu: Ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày mũ da của EC đối ngành da giày Việt Nam
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.78 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo kết quả nghiên cứu: Ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày mũ da của EC đối ngành da giày Việt Nam được thực hiện nhằm phản ánh tác động tiêu cực của vụ kiện tới đời sống, việc làm của lao động trong ngành da giày, từ đó bổ sung thêm lập luận không bán phá giá của ngành da giày Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả nghiên cứu: Ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày mũ da của EC đối ngành da giày Việt NamBáo cáo kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày Hiệp hội da giày Việt nam Tổ chức actionAid vietnam Báo cáo kết quả nghiên cứu Ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày mũ da của EC đối ngành da giày Việt Nam Hà nội tháng 5.2006 1Báo cáo kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày Lời cảm ơn 2Báo cáo kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày MỞ ĐẦU Bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tham giavào quá trình thương mại hoá toàn cầu với xuất khẩu và mở rộng thị trườngxuất khẩu là một trong những định hướng tăng trưởng kinh tế nổi bật. ViệcViệt nam cam kết thực hiện AFTA trong khối ASEAN, gia nhập diễn đànAPEC, mở rộng quan hệ thương mại đầu tư với EU, Nhật Bản, ký Hiệpđịnh Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ và đang trong quá trình đàm phán gianhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO… đang mang lại cho các doanhnghiệp VN nhiều cơ hội cũng như thách thức mới cùng những luật chơi mới.Ngành sản xuất da giày có vai trò quan trọng trong khu vực xuất khẩu củaViệt nam, là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất vào các nước EU đạttrên 2,0 tỷ USD/ năm, chiếm trên 65% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dépcủa Việt Nam. Năm 2005 dự kiến tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép củaViệt nam sẽ đạt 2,95 3,0 tỷ USD, trong đó xuất khẩu sang các nước EUcũng chỉ đạt 2,0 tỷ USD. Đồng thời cũng là ngành thu hút nhiều lao động,hàng năm tạo công ăn việc làm cho gần triệu lao động không kể số lao độnglàm trong các ngành phụ trợ có liên quan.1Ngành cũng chịu tác động lớnnhất với các vấn đề nhạy cảm về lao động trong quá trình mở cửa và hộinhập. Lao động của ngành chủ yếu là các dòng lao động nghèo đến từ khuvực nông thôn do phải đối mặt với thất nghiệp và thiếu cơ hội nâng cao thunhập nên họ đã đổ về các thành phố, các khu công nghiệp để tìm kiếm việclàm. Trong quá trình phát triển của ngành da giày, đội ngũ lao động nàydần dần tay nghề được nâng lên đáp ứng được các yêu cầu sản xuất. Côngviệc tương đối ổn định, thu nhập đảm bảo cuộc sống cá nhân và một phần hỗtrợ kinh tế gia đình.1 1. Thông cáo báo chí Hiệp hội da giày 3Báo cáo kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày Ngày 07/07/2005 Uỷ ban Châu Âu (EC) đã chính thức thông báoQuyết định mở cuộc điều tra chống bán phá giá đối với các sản phẩm giàymũ da của Việt Nam và Trung Quốc theo đơn kiện của Liên minh ngành sảnxuất giày da Châu Âu. Vụ kiện đã gây ảnh hưởng tới tất cả các doanh nghiệpsản xuất giày da và doanh nghiệp sản xuất cung cấp nguyên phụ liệu ngànhda giày. Thông cáo khởi kiện điều tra chống phá giá của EU cùng với kết luận8 DN trong diện điều tra trực tiếp đều không đạt các tiêu chí công nhận DNhoạt động trong nền kinh tế thị trường và việc áp thuế sơ bộ của EU ngày7/4/2005 ở mức 4,2% đã gây ảnh hưởng rất nguy hại đến sự ổn định sản xuấtcủa các DN, đến cuộc sống và công ăn việc làm của hàng trăm ngàn laođộng đang làm việc trong các DN, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển củatoàn ngành da giày Việt nam, một ngành công nghiệp non trẻ dễ bị tổnthương. Vụ kiện này cũng gây thiệt hại trực tiếp đến lợi ích của 450 triệungười tiêu dùng ở 25 nước thành viên EU và đe doạ việc làm của hàng chụcvạn lao động các nước EU trong những lĩnh vực liên quan đến sản phẩmgiày nhập khẩu. Trước tình hình đó, Bộ Thương mại và Hiệp hội da giày VN(LEFASO) đã có những hoạt động rất tích cực nêu lên chính kiến của VN làkhông bán phá giá giày, kêu gọi thương mại công bằng, tiếp xúc và trao đổimang tính xây dựng với phán đoàn EC, với các nước cứng rắn trong Liênđoàn các nhà sản xuất giầy châu Âu. Mặc dù vậy EC vẫn quyết định áp dụngmức thuế như tuyên bố ban đầu đối với giày mũ da Việt nam. Hiện nay Bộ Thương mại và Lefaso vẫn đang tiếp tục thương lượngđể đạt được thoả thuận với EC về trì hoãn thuế quan ( theo dạng kim ngạchtariff quotas) nhằm đảm bảo cho ngành da giày vẫn tiếp tục duy trì sản xuấtvà ổn định thị trường EU. Để EC thấy rõ bức tranh của ngành da giày Việt nam sau quyết địnháp thuế được phản ánh qua tiếng nói của người trong cuộc, đặc biệt là nhữngngười trực tiếp sản xuất. Hiệp hội da giày VN đã tổ chức một đoàn nghiêncứu đánh giá tác động tiêu cực của vụ kiện bán phá giá giày đến việc làm vàđời sống của người lao động làm giày và các ngành phụ trợ có liên quancũng như tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất giàymũ da đồng thời ghi nhận tiếng nói của người lao động trước những ảnhhưởng đó. 4Báo cáo kết quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả nghiên cứu: Ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày mũ da của EC đối ngành da giày Việt NamBáo cáo kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày Hiệp hội da giày Việt nam Tổ chức actionAid vietnam Báo cáo kết quả nghiên cứu Ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày mũ da của EC đối ngành da giày Việt Nam Hà nội tháng 5.2006 1Báo cáo kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày Lời cảm ơn 2Báo cáo kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày MỞ ĐẦU Bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tham giavào quá trình thương mại hoá toàn cầu với xuất khẩu và mở rộng thị trườngxuất khẩu là một trong những định hướng tăng trưởng kinh tế nổi bật. ViệcViệt nam cam kết thực hiện AFTA trong khối ASEAN, gia nhập diễn đànAPEC, mở rộng quan hệ thương mại đầu tư với EU, Nhật Bản, ký Hiệpđịnh Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ và đang trong quá trình đàm phán gianhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO… đang mang lại cho các doanhnghiệp VN nhiều cơ hội cũng như thách thức mới cùng những luật chơi mới.Ngành sản xuất da giày có vai trò quan trọng trong khu vực xuất khẩu củaViệt nam, là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất vào các nước EU đạttrên 2,0 tỷ USD/ năm, chiếm trên 65% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dépcủa Việt Nam. Năm 2005 dự kiến tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép củaViệt nam sẽ đạt 2,95 3,0 tỷ USD, trong đó xuất khẩu sang các nước EUcũng chỉ đạt 2,0 tỷ USD. Đồng thời cũng là ngành thu hút nhiều lao động,hàng năm tạo công ăn việc làm cho gần triệu lao động không kể số lao độnglàm trong các ngành phụ trợ có liên quan.1Ngành cũng chịu tác động lớnnhất với các vấn đề nhạy cảm về lao động trong quá trình mở cửa và hộinhập. Lao động của ngành chủ yếu là các dòng lao động nghèo đến từ khuvực nông thôn do phải đối mặt với thất nghiệp và thiếu cơ hội nâng cao thunhập nên họ đã đổ về các thành phố, các khu công nghiệp để tìm kiếm việclàm. Trong quá trình phát triển của ngành da giày, đội ngũ lao động nàydần dần tay nghề được nâng lên đáp ứng được các yêu cầu sản xuất. Côngviệc tương đối ổn định, thu nhập đảm bảo cuộc sống cá nhân và một phần hỗtrợ kinh tế gia đình.1 1. Thông cáo báo chí Hiệp hội da giày 3Báo cáo kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày Ngày 07/07/2005 Uỷ ban Châu Âu (EC) đã chính thức thông báoQuyết định mở cuộc điều tra chống bán phá giá đối với các sản phẩm giàymũ da của Việt Nam và Trung Quốc theo đơn kiện của Liên minh ngành sảnxuất giày da Châu Âu. Vụ kiện đã gây ảnh hưởng tới tất cả các doanh nghiệpsản xuất giày da và doanh nghiệp sản xuất cung cấp nguyên phụ liệu ngànhda giày. Thông cáo khởi kiện điều tra chống phá giá của EU cùng với kết luận8 DN trong diện điều tra trực tiếp đều không đạt các tiêu chí công nhận DNhoạt động trong nền kinh tế thị trường và việc áp thuế sơ bộ của EU ngày7/4/2005 ở mức 4,2% đã gây ảnh hưởng rất nguy hại đến sự ổn định sản xuấtcủa các DN, đến cuộc sống và công ăn việc làm của hàng trăm ngàn laođộng đang làm việc trong các DN, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển củatoàn ngành da giày Việt nam, một ngành công nghiệp non trẻ dễ bị tổnthương. Vụ kiện này cũng gây thiệt hại trực tiếp đến lợi ích của 450 triệungười tiêu dùng ở 25 nước thành viên EU và đe doạ việc làm của hàng chụcvạn lao động các nước EU trong những lĩnh vực liên quan đến sản phẩmgiày nhập khẩu. Trước tình hình đó, Bộ Thương mại và Hiệp hội da giày VN(LEFASO) đã có những hoạt động rất tích cực nêu lên chính kiến của VN làkhông bán phá giá giày, kêu gọi thương mại công bằng, tiếp xúc và trao đổimang tính xây dựng với phán đoàn EC, với các nước cứng rắn trong Liênđoàn các nhà sản xuất giầy châu Âu. Mặc dù vậy EC vẫn quyết định áp dụngmức thuế như tuyên bố ban đầu đối với giày mũ da Việt nam. Hiện nay Bộ Thương mại và Lefaso vẫn đang tiếp tục thương lượngđể đạt được thoả thuận với EC về trì hoãn thuế quan ( theo dạng kim ngạchtariff quotas) nhằm đảm bảo cho ngành da giày vẫn tiếp tục duy trì sản xuấtvà ổn định thị trường EU. Để EC thấy rõ bức tranh của ngành da giày Việt nam sau quyết địnháp thuế được phản ánh qua tiếng nói của người trong cuộc, đặc biệt là nhữngngười trực tiếp sản xuất. Hiệp hội da giày VN đã tổ chức một đoàn nghiêncứu đánh giá tác động tiêu cực của vụ kiện bán phá giá giày đến việc làm vàđời sống của người lao động làm giày và các ngành phụ trợ có liên quancũng như tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất giàymũ da đồng thời ghi nhận tiếng nói của người lao động trước những ảnhhưởng đó. 4Báo cáo kết quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiện bán phá giá giày mũ da Ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá Ngành da giày Việt Nam Vụ kiện bán phá giá của EU Tác động của vụ kiện với da giày Không bán phá giá ngành da giàyTài liệu liên quan:
-
Báo cáo Nghiên cứu ngành da giầy Việt Nam q2/2016
77 trang 31 0 0 -
Ngành dệt may và da giầy Việt Nam sau 20 năm phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế
11 trang 18 0 0 -
104 trang 14 0 0
-
8 trang 14 0 0
-
Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng công nghệ ép cao tần đối với vật liệu da giầy
4 trang 13 0 0 -
Chiến lược xuất khẩu ngành: Da giày Việt Nam cập nhật 2010 - 2015
50 trang 13 0 0 -
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành da giày khi Việt Nam gia nhập hiệp định TPP
9 trang 12 0 0 -
Báo cáo ngành da giầy túi xách 2016 và kế hoạch 2017
16 trang 11 0 0 -
EVFTA: Cơ hội và thách thức cho ngành da giày Việt Nam
12 trang 10 0 0 -
Chuyên đề Bán phá giá da giày Việt Nam vào thị trường EU
18 trang 10 0 0