BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ : KHẢO NGHIỆM GIỐNG ỔI OĐL1 TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Số trang: 32
Loại file: doc
Dung lượng: 503.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tuyển chọn, nhân giống và kỹ thuật thâm canh ổi không hạt phục vụ phát triển sản xuất tại một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng và đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng ổi ăn tươi tại Hà Nội. Ổi (Psidium guajava L.) là cây ăn quả được trồng ở hầu hết các quốc gia có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ấn Độ là một trong các nước có diện tích trồng ổi lớn, với 131.625 ha và được trồng ở nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ : KHẢO NGHIỆM GIỐNG ỔI OĐL1 TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ ------------------------------- BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢO NGHIỆM GIỐNG ỔI OĐL1 TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Thuộc đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn, nhân giống và kỹ thuật thâm canh ổi không hạt phục vụ phát triển sản xuất tại một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng và đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng ổi ăn tươi tại Hà Nội) Cơ quan chủ quản dự án: Bộ Nông nghiệp và PTNT Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Rau quả Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đào Quang Nghị Thời gian thực hiện: 2009 - 2011 Hà Nội, tháng 2/2012 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ ------------------------------- BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢO NGHIỆM GIỐNG ỔI OĐL1 TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Thuộc đề tài Nghiên cứu tuyển chọn, nhân giống và kỹ thuật thâm canh ổi không hạt phục vụ phát triển sản xuất tại một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng và đề tài Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng ổi ăn tươi tại Hà Nội) Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Rau quả Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đào Quang Nghị Những người thực hiện: Th.S Nguyễn Khắc Anh TS. Nguyễn Quốc Hùng ThS. Nguyễn Thị Loan KS Nguyễn Như Liên KS. Đào Thị Liên Hà Nội, tháng 2/2012 2 MỤC LỤC Nội dung TT Trang MỤC LỤC 3 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 4 II. MỤC TIÊU 4 III. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI 4 NƯỚC IV. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 1. Nội dung nghiên cứu 7 2. Vật liệu nghiên cứu 7 3. Phương pháp nghiên cứu 8 V. KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 10 1. Một số điều kiện khí hậu, đất đai tại vùng nghiên cứu 10 1.1. 10 Điều kiện khí hậu 1.2. 11 Đặc điểm đất đai 2. 12 Kết quả khảo nghiệm cơ bản 2.1. 12 Một số đặc điểm nông sinh học của giống Mức độ nhiễm một số đối tượng sâu bệnh gây hại chính 2.2. 20 3. 21 Kết quả khảo nghiệm sản xuất 3.1. 21 Khả năng ra hoa, đậu quả của giống OĐL1 tại các điểm khảo nghiệm 3.2. 22 Năng suất qua các năm của giống OĐL1 tại các điểm khảo nghiệm 3.3. 22 Chất lượng giống ổi OĐL1 tại các điểm khảo nghiệm 3.4. 23 Khả năng thích ứng với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận 3.5. 24 Hiệu quả kinh tế của giống OĐL1 24 VI. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 Kết luận 24 2 Đề nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 27 3 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ổi (Psidium guajava L.) là cây ăn quả được trồng ở hầu hết các quốc gia có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ấn Độ là một trong các nước có diện tích trồng ổi l ớn, với 131.625 ha và được trồng ở nhiều bang khác nhau. Các nước và vùng lãnh thổ có diện tích trồng ổi lớn khác là Trung Quốc, Thái Lan và Đài Loan. Ổi là là loại quả có hàm lượng dinh dưỡng cao , đặc biệt có nhiều loại vitamin và khóang chất, có thể ăn tươi, làm đồ hộp, nước ổi, mứt ổi,... quả non, búp ổi, vỏ cây và rễ có thể sử dụng làm thuốc chữa bệnh. ở nước ta, cây ổi được đánh giá là loại cây dễ trồng, thích hợp nhiều loại đất, có khả năng chịu hạn, chịu úng tốt, cho năng suất cao nếu được chăm sóc tốt. Một số giống ổi không hạt, ít hạt hoặc có hạt mềm có năng suất cao, chất lượng quả tốt được nhập nội từ một số nước trong khu vực đã được trồng thử tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, sản phẩm quả đã được người tiêu dùng dễ dàng chấp nhận và đánh giá cao so với các giống truyền thống. Ở các tỉnh phía Bắc, cây ổi từ lâu đã đã đem lại thu nhập không nhỏ cho người sản xuất tại một số vùng như Hải Dương, Thái Bình và Hà Nội. Các giống ổi địa phương đang được trồng ở m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ : KHẢO NGHIỆM GIỐNG ỔI OĐL1 TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ ------------------------------- BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢO NGHIỆM GIỐNG ỔI OĐL1 TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Thuộc đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn, nhân giống và kỹ thuật thâm canh ổi không hạt phục vụ phát triển sản xuất tại một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng và đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng ổi ăn tươi tại Hà Nội) Cơ quan chủ quản dự án: Bộ Nông nghiệp và PTNT Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Rau quả Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đào Quang Nghị Thời gian thực hiện: 2009 - 2011 Hà Nội, tháng 2/2012 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ ------------------------------- BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢO NGHIỆM GIỐNG ỔI OĐL1 TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Thuộc đề tài Nghiên cứu tuyển chọn, nhân giống và kỹ thuật thâm canh ổi không hạt phục vụ phát triển sản xuất tại một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng và đề tài Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng ổi ăn tươi tại Hà Nội) Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Rau quả Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đào Quang Nghị Những người thực hiện: Th.S Nguyễn Khắc Anh TS. Nguyễn Quốc Hùng ThS. Nguyễn Thị Loan KS Nguyễn Như Liên KS. Đào Thị Liên Hà Nội, tháng 2/2012 2 MỤC LỤC Nội dung TT Trang MỤC LỤC 3 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 4 II. MỤC TIÊU 4 III. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI 4 NƯỚC IV. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 1. Nội dung nghiên cứu 7 2. Vật liệu nghiên cứu 7 3. Phương pháp nghiên cứu 8 V. KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 10 1. Một số điều kiện khí hậu, đất đai tại vùng nghiên cứu 10 1.1. 10 Điều kiện khí hậu 1.2. 11 Đặc điểm đất đai 2. 12 Kết quả khảo nghiệm cơ bản 2.1. 12 Một số đặc điểm nông sinh học của giống Mức độ nhiễm một số đối tượng sâu bệnh gây hại chính 2.2. 20 3. 21 Kết quả khảo nghiệm sản xuất 3.1. 21 Khả năng ra hoa, đậu quả của giống OĐL1 tại các điểm khảo nghiệm 3.2. 22 Năng suất qua các năm của giống OĐL1 tại các điểm khảo nghiệm 3.3. 22 Chất lượng giống ổi OĐL1 tại các điểm khảo nghiệm 3.4. 23 Khả năng thích ứng với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận 3.5. 24 Hiệu quả kinh tế của giống OĐL1 24 VI. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 Kết luận 24 2 Đề nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 27 3 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ổi (Psidium guajava L.) là cây ăn quả được trồng ở hầu hết các quốc gia có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ấn Độ là một trong các nước có diện tích trồng ổi l ớn, với 131.625 ha và được trồng ở nhiều bang khác nhau. Các nước và vùng lãnh thổ có diện tích trồng ổi lớn khác là Trung Quốc, Thái Lan và Đài Loan. Ổi là là loại quả có hàm lượng dinh dưỡng cao , đặc biệt có nhiều loại vitamin và khóang chất, có thể ăn tươi, làm đồ hộp, nước ổi, mứt ổi,... quả non, búp ổi, vỏ cây và rễ có thể sử dụng làm thuốc chữa bệnh. ở nước ta, cây ổi được đánh giá là loại cây dễ trồng, thích hợp nhiều loại đất, có khả năng chịu hạn, chịu úng tốt, cho năng suất cao nếu được chăm sóc tốt. Một số giống ổi không hạt, ít hạt hoặc có hạt mềm có năng suất cao, chất lượng quả tốt được nhập nội từ một số nước trong khu vực đã được trồng thử tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, sản phẩm quả đã được người tiêu dùng dễ dàng chấp nhận và đánh giá cao so với các giống truyền thống. Ở các tỉnh phía Bắc, cây ổi từ lâu đã đã đem lại thu nhập không nhỏ cho người sản xuất tại một số vùng như Hải Dương, Thái Bình và Hà Nội. Các giống ổi địa phương đang được trồng ở m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo dự án dự án khoa học công nghệ nông nghiệp kỹ thuật thâm canh nghiên cứu nhân giống kỹ thuật trồng ổi ổi không hạtGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 123 0 0
-
Báo cáo dự án: Thủy Điện Thu Cúc – xã Thu Cúc – Huyện Tân Sơn – Phú Thọ
86 trang 101 0 0 -
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 61 0 0 -
61 trang 50 1 0
-
428 trang 40 0 0
-
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
189 trang 36 0 0
-
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 34 0 0