![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo kết quả nghiên cứu nội dung 3 - Bồi dưỡng thường xuyên - GV. Ngô Văn Hội
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 276.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo kết quả nghiên cứu nội dung 3 - Bồi dưỡng thường xuyên trình bày những kết quả đạt được của tác giả đối với các nội dung: đặc điểm tâm lý của học sinh THPT, hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông, giáo dục học sinh THPT cá biệt, phương pháp và kĩ thuật thu thập, xử lý thông tin về môi trường giáo dục THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả nghiên cứu nội dung 3 - Bồi dưỡng thường xuyên - GV. Ngô Văn Hội SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúcTRƯỜNG THPT CẦN THẠNH Cần Giờ, ngày 26 tháng 4 năm 2014. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 3 – BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 3-BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊNHọ và tên GV: Ngô Văn Hội Tổ: Sinh học – Công Nghệ 10Năm vào ngành: 2010Từ ngày: 01/9/2013 đến ngày: 25/4/2014Tôi đã nghiên cứu các Modul:1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT2. Hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông3. Giáo dục học sinh thpt cá biệt4. Phương pháp và kĩ thuật thu thập,xử lí thông tin về môi trường giáo dục trunghọc phổ thông.Qua tự nghiên cứu, tôi rút ra một số nhận thức về các vấn đề liên quan như sau: ĐỐI VỚI MODULE 1: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THPTHoạt động 1 Thời kì trung học phổ thông trong toàn bộ quá trình phát triển tâm lí cánhân Tuổi trung học phổ thông nằm trong thời kỳ đầu của tuổi thanh niên. Hay còn g ọilà thanh niên học sinh, có độ tuồi từ 16 đến 18. Tên gọi của mỗi th ời kỳ cho bi ết đ ặcđiểm tâm lí nổi bật của lứa tuổi đó. Ở thời kỳ phát triển của lứa tuổi trung học phổ thông, hoàn cảnh xã h ội c ủa s ựphát triển được thể hiện ở các mối quan hệ và tính chất các mối quan h ệ cơ b ản c ủa cánhân: quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè, quan hệ với giáo viên, quan hệ xã h ội. Ở lứatuổi trung học phổ thông, các mối quan hệ ít mâu thuẫn hơn so v ới các m ối quan h ệtrước đó. Quan hệ với cha mẹ, thầy cô, bạn bè đã trở nên thuận lợi hơn do sự trưởngthành nhất định trong nhận thức của học sinh và sự thay đổi trong cách nhìn nh ận củangười lớn. Học sinh trung học phổ thông có điều kiện tham gia vào nhiều quan h ệ xã hội đadạng và phức tạp hơn. Xuất hiện nhiều vai trò xã hội mới mà trước đây các em chưa có.Học sinh đang trở thành một công dân có quyền và nghĩa vụ nhất định ph ải ch ịu tráchnhiệm về hành vi của bản thân. Vì vậy, tính mở trong hoàn cảnh xã h ội tạo điều kiệncho sự mở rộng và thay đổi tính chất của các mối quan h ệ. Đây là đi ều ki ện t ương đ ốithuận lợi cho sự phát triển của học sinh, nó cho phép h ọc sinh có th ể bộc l ộ tính tíchcực cao hơn, bộc lộ những cái riêng của bản thân. Nhưng hoàn cảnh xã hội này cũngtiềm ẩn những thách thức và rủi ro nhất định đối với học sinh.Hoạt động 2. Nhận thức và trí tuệ của học sinh trung học phổ thông- Đời sống tình cảm của học sinh trung học phổ thông khá phức tạp, nó ảnh h ưởngkhá nhiều đến học tập và cuộc sống tinh thần của các em. Nh ận th ức c ủa h ọc sinhtrung học phổ thông có nhiều điểm nổi bật: phạm vi nhận thức rộng, h ệ thống các trithức hiểu biết phong phú hơn, tính độc lập sáng tạo thể hiện rõ nét.- Sự phát triển nhận thức và trí tuệ không giống nhau ở mỗi cá nhân, đ ặc bi ệt tínhchất của sự phát triển đó phụ thuộc nhiều vào cách dạy học. Dạy học có thể quyết địnhmạnh mẽ đế sự phát triển trí tuệ và nhận thức. Ví dụ: dạy h ọc theo ki ểu áp đ ặt đ ơnthuần khó có thể phát triển tính độc lập và sáng tạo của học sinh. Ngược lại dạy h ọcbằng khuyến khích tư duy sáng tạo giúp học sinh có th ể phát tri ển tư duy nhanh và hi ệuquả.Hoạt động 3. Đời sống tình cảm, ý chí của học sinh trung học phổ thông Đời sống tình cảm của học sinh trung học phổ thông khá phức tạp, nó ảnh h ưởngkhá nhiều đến học tập và cuộc sống tinh thần của các em. Các tình c ảm c ấp cao, nh ữngtình cảm liên quan đến các nhu cầu tinh thần của con người nh ư tình c ảm đ ạo đ ức, tìnhcảm trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ, tình cảm trách nhi ệm, lòng yêu n ước, tình b ạn, tìnhyêu… được bộc lộ một cách rõ ràng. Xu hướng nhân cách, ý chí của các em bộc lộ rõ ràng, c ường đ ộ của ý chí phát tri ểncao. Cường độ của ý chí không chỉ thể hiện ở việc học sinh có khả năng nỗ lực tự vượtqua khó khăn bên ngoài mà còn thể hiện ở việc đấu tranh động cơ, kiềm chế hay thayđổi chính bản thân.Hoạt động 4. Đặc điểm nhân cách của học sinh trung học phổ thông Học sinh có thể tự nhận thức bản thân và hình thành hình ảnh b ản thân ở nhi ềuphương diện: bên ngoài, bên trong, thân thể hay năng lực; nhiều m ức đ ộ: đ ơn gi ản hayphức tạp. Hình ảnh cái tôi của học sinh trung học phổ thông được đánh giá qua nhiềutiêu chí khác nhau: tính bền vững, tính tương phản, mức độ rõ ràng. Định hướng giá trị của học sinh trung học phổ thông thể hiện rõ nét. Các em luônmong muốn có sự tự lập và độc lập trong giải quy ết các vấn đề của b ản thân. K ếhoạch cuộc đời và xác định nghề nghiệp của các em mang tính tự phát, theo trào l ưu,chưa có cơ sở chắc chắn. Vì vậy cần tổ chức cho các em các buổi t ư v ấn, ch ọn l ựangành nghề thích hợp.Hoạt động 5. Một số vấn đề tâm lí ở học sinh trung học phổ thông Căng thẳng (stress) là trạng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả nghiên cứu nội dung 3 - Bồi dưỡng thường xuyên - GV. Ngô Văn Hội SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúcTRƯỜNG THPT CẦN THẠNH Cần Giờ, ngày 26 tháng 4 năm 2014. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 3 – BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 3-BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊNHọ và tên GV: Ngô Văn Hội Tổ: Sinh học – Công Nghệ 10Năm vào ngành: 2010Từ ngày: 01/9/2013 đến ngày: 25/4/2014Tôi đã nghiên cứu các Modul:1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT2. Hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông3. Giáo dục học sinh thpt cá biệt4. Phương pháp và kĩ thuật thu thập,xử lí thông tin về môi trường giáo dục trunghọc phổ thông.Qua tự nghiên cứu, tôi rút ra một số nhận thức về các vấn đề liên quan như sau: ĐỐI VỚI MODULE 1: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THPTHoạt động 1 Thời kì trung học phổ thông trong toàn bộ quá trình phát triển tâm lí cánhân Tuổi trung học phổ thông nằm trong thời kỳ đầu của tuổi thanh niên. Hay còn g ọilà thanh niên học sinh, có độ tuồi từ 16 đến 18. Tên gọi của mỗi th ời kỳ cho bi ết đ ặcđiểm tâm lí nổi bật của lứa tuổi đó. Ở thời kỳ phát triển của lứa tuổi trung học phổ thông, hoàn cảnh xã h ội c ủa s ựphát triển được thể hiện ở các mối quan hệ và tính chất các mối quan h ệ cơ b ản c ủa cánhân: quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè, quan hệ với giáo viên, quan hệ xã h ội. Ở lứatuổi trung học phổ thông, các mối quan hệ ít mâu thuẫn hơn so v ới các m ối quan h ệtrước đó. Quan hệ với cha mẹ, thầy cô, bạn bè đã trở nên thuận lợi hơn do sự trưởngthành nhất định trong nhận thức của học sinh và sự thay đổi trong cách nhìn nh ận củangười lớn. Học sinh trung học phổ thông có điều kiện tham gia vào nhiều quan h ệ xã hội đadạng và phức tạp hơn. Xuất hiện nhiều vai trò xã hội mới mà trước đây các em chưa có.Học sinh đang trở thành một công dân có quyền và nghĩa vụ nhất định ph ải ch ịu tráchnhiệm về hành vi của bản thân. Vì vậy, tính mở trong hoàn cảnh xã h ội tạo điều kiệncho sự mở rộng và thay đổi tính chất của các mối quan h ệ. Đây là đi ều ki ện t ương đ ốithuận lợi cho sự phát triển của học sinh, nó cho phép h ọc sinh có th ể bộc l ộ tính tíchcực cao hơn, bộc lộ những cái riêng của bản thân. Nhưng hoàn cảnh xã hội này cũngtiềm ẩn những thách thức và rủi ro nhất định đối với học sinh.Hoạt động 2. Nhận thức và trí tuệ của học sinh trung học phổ thông- Đời sống tình cảm của học sinh trung học phổ thông khá phức tạp, nó ảnh h ưởngkhá nhiều đến học tập và cuộc sống tinh thần của các em. Nh ận th ức c ủa h ọc sinhtrung học phổ thông có nhiều điểm nổi bật: phạm vi nhận thức rộng, h ệ thống các trithức hiểu biết phong phú hơn, tính độc lập sáng tạo thể hiện rõ nét.- Sự phát triển nhận thức và trí tuệ không giống nhau ở mỗi cá nhân, đ ặc bi ệt tínhchất của sự phát triển đó phụ thuộc nhiều vào cách dạy học. Dạy học có thể quyết địnhmạnh mẽ đế sự phát triển trí tuệ và nhận thức. Ví dụ: dạy h ọc theo ki ểu áp đ ặt đ ơnthuần khó có thể phát triển tính độc lập và sáng tạo của học sinh. Ngược lại dạy h ọcbằng khuyến khích tư duy sáng tạo giúp học sinh có th ể phát tri ển tư duy nhanh và hi ệuquả.Hoạt động 3. Đời sống tình cảm, ý chí của học sinh trung học phổ thông Đời sống tình cảm của học sinh trung học phổ thông khá phức tạp, nó ảnh h ưởngkhá nhiều đến học tập và cuộc sống tinh thần của các em. Các tình c ảm c ấp cao, nh ữngtình cảm liên quan đến các nhu cầu tinh thần của con người nh ư tình c ảm đ ạo đ ức, tìnhcảm trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ, tình cảm trách nhi ệm, lòng yêu n ước, tình b ạn, tìnhyêu… được bộc lộ một cách rõ ràng. Xu hướng nhân cách, ý chí của các em bộc lộ rõ ràng, c ường đ ộ của ý chí phát tri ểncao. Cường độ của ý chí không chỉ thể hiện ở việc học sinh có khả năng nỗ lực tự vượtqua khó khăn bên ngoài mà còn thể hiện ở việc đấu tranh động cơ, kiềm chế hay thayđổi chính bản thân.Hoạt động 4. Đặc điểm nhân cách của học sinh trung học phổ thông Học sinh có thể tự nhận thức bản thân và hình thành hình ảnh b ản thân ở nhi ềuphương diện: bên ngoài, bên trong, thân thể hay năng lực; nhiều m ức đ ộ: đ ơn gi ản hayphức tạp. Hình ảnh cái tôi của học sinh trung học phổ thông được đánh giá qua nhiềutiêu chí khác nhau: tính bền vững, tính tương phản, mức độ rõ ràng. Định hướng giá trị của học sinh trung học phổ thông thể hiện rõ nét. Các em luônmong muốn có sự tự lập và độc lập trong giải quy ết các vấn đề của b ản thân. K ếhoạch cuộc đời và xác định nghề nghiệp của các em mang tính tự phát, theo trào l ưu,chưa có cơ sở chắc chắn. Vì vậy cần tổ chức cho các em các buổi t ư v ấn, ch ọn l ựangành nghề thích hợp.Hoạt động 5. Một số vấn đề tâm lí ở học sinh trung học phổ thông Căng thẳng (stress) là trạng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng thường xuyên Đặc điểm tâm lý học sinh THPT Hoạt động học tập của học sinh THPT Giáo dục học sinh cá biệt Môi trường giáo dục Tâm lý cá nhânTài liệu liên quan:
-
8 trang 207 0 0
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THPT môn Tin học (Năm học 2013-2014)
49 trang 65 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch: Phần 1
60 trang 62 0 0 -
10 trang 60 0 0
-
Phòng, chống bạo lực học đường ở cơ sở giáo dục mầm non
10 trang 57 0 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2017-2018 - Trường mầm non Hoa Phượng
7 trang 54 0 0 -
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học - ThS. Huỳnh Minh Như Hương
54 trang 46 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tâm lý quản lý
10 trang 44 0 0 -
Định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông
9 trang 43 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học Quảng Nam
6 trang 43 0 0