Báo cáo kết quả nhiệm vụ cấp Bộ năm 2008: Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.06 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo này trình bày kết quả bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy dưới phương thức in-vitro và ex-situ từ khi nhiệm vụ bảo tồn gen cây nguyên liệu giấy được xây dựng và kết quả theo dõi, thu thập nguồn gen trong năm 2008.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả nhiệm vụ cấp Bộ năm 2008: Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ NHIỆM VỤ CẤP BỘ NĂM 2008 Tên nhiệm vụ:BẢO TỒN VÀ LƯU GIỮ NGUỒN GEN CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY Cơ quan chủ quản: BỘ CÔNG THƯƠNGCơ quan chủ trì: VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY Chủ nhiệm: Ths. Trần Duy Hưng 7112 17/02/2009 Phú Thọ, tháng 12 năm 2008PHÇN 1. TæNG QUAN1.1. C¬ së ph¸p lý cña nhiÖm vô NhiÖm vô khoa häc c«ng nghÖ n¨m 2008 “B¶o tån vµ l−u gi÷ nguån genc©y nguyªn liÖu giÊy” ®−îc thùc hiÖn dùa trªn c¸c c¬ së ph¸p lý sau: • QuyÕt ®Þnh sè 1999/Q§-BTC ngµy 03/12/2007 cña Bé tr−ëng Bé c«ng nghiÖp vÒ viÖc giao kÕ ho¹ch khoa häc vµ c«ng nghÖ n¨m 2008 cho ViÖn nghiªn cøu c©y nguyªn liÖu giÊy. • Hîp ®ång nghiªn cøu khoa häc vµ ph¸t triÓn c«ng nghÖ sè 02.08.QG/H§-KHCN ký ngµy 28/01/2008 gi÷a Bé c«ng th−¬ng vµ ViÖn nghiªn cøu c©y nguyªn liÖu giÊy. • QuyÕt ®Þnh sè 70/Q§-KHTH ngµy 10/09/2008 cña ViÖn tr−ëng ViÖn nghiªn cøu c©y nguyªn liÖu giÊy vÒ viÖc giao nhiÖm vô nghiªn cøu khoa häc vµ ph¸t triÓn c«ng nghÖ.1.2 TÝnh cÊp thiÕt Bảo tồn nguồn gen cây rừng nói riêng và bảo tồn nguồn gen cây nguyênliệu giấy nói chung là bảo tồn các đa dạng di truyền cần thiết cho các loài câythuộc đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho công tác cải thiện giống trướcmắt hoặc lâu dài, tại chỗ hoặc nơi khác (Lê Đình Khả và Dương Mộng Hùng2003). Kinh nghiệm của sản xuất và nghiên cứu cho thấy rằng khi tập trung vàokhai thác và gây trồng các giống có năng suất cao, chúng ta đã quên đi cácnguồn gen có giá trị đặc dụng, hoặc có tính chống chịu với điều kiện bất lợisong năng suất thấp. Khi khoa học phát triển đến trình độ cao chúng ta mới cầnđến nó thì không còn nữa. Biến dị di truyền hiện tồn tại giữa các xuất xứ, các gia đình và các câycá thể bên trong một loài là vô cùng quan trọng và cần phải được bảo tồn, vìchúng là cái đảm bảo cho sự bền vững và ổn định của loài và xuất xứ; là nguồngốc của sự đa dạng và là cơ sở cho quá trình tiến hóa của loài trong tương lai(Nguyễn Hoàng Nghĩa 1997a; 1997b; Nguyễn Hoàng Nghĩa 1999). Biến dị di 1truyền không chỉ được dùng cho các chương trình cải thiện giống và sử dụnghiện tại của con người mà nó còn rất quan trọng cho sự phát triển của các thếhệ tiếp theo, để cho loài cây thích nghi liên tục với các điều kiện môi trườngbiến đổi và thích nghi với các nhu cầu đa dạng của con người. Bởi vì, lượngbiến dị di truyền trong một loài càng lớn thì càng có nhiều cơ hội chọn đượccác cá thể có các đặc tính mong muốn. Vì đối với công tác cải thiện giống cũngnhư với các nhà chọn giống, muốn đạt được tăng thu di truyền tối đa và lâu dài,bảo tồn nguồn gen, bảo tồn vật liệu di truyền và yếu tố có ý nghĩa vô cùng quantrọng (Nguyễn Hoàng Nghĩa 2007b). Vì vậy, việc bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy nhằm duy trì tínhđa dạng di truyền cần thiết, tạo lập một nền tảng di truyền đủ lớn phục vụ chocông tác giống trước mắt và lâu dài, góp phần tăng năng suất theo mục tiêukinh tế và tăng tính chống chịu của chúng với các điều kiện bất lợi là hết sứccần thiết. Bảo tồn nguồn gen là công tác quan trọng trong công tác cải thiệngiống cây rừng (Lê Đình Khả và Dương Mộng Hùng 2003). Công tác chọn giống và nhân giống đã được xác định là công tác thenchốt trong việc nâng cao năng suất rừng trồng, ngoài việc tuyển chọn và đưavào sản xuất những giống năng xuất cao thì việc bảo quản các nguồn gen và l-ưu giữ các giống tốt trong điều kiện vô trùng để giữ lại những nguồn giốngsạch bệnh cho sản xuất là việc làm cần thiết. Việc bảo tồn nguồn gen quý cóthể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, nhưng việc ứng dụng công nghệsinh học - nuôi cấy mô tế bào thực vật trong lưu giữ và bảo tồn nguồn gen làviệc làm mang lại nhiều lợi ích so với các phương pháp khác. ở nhiều nước trênthế giới đã áp dụng rộng rãi phương pháp này và đã mang lại hiệu quả cao(Đoàn Thị Thanh Nga 2007). Tuy nhiên thực tế sản xuất hiện nay còn đang sử dụng chưa nhiều cácxuất xứ có triển vọng và các dòng vô tính chọn lọc để thay thế các giống đượctrồng từ hạt xô bồ không tuyển chọn. Mặt khác, để đáp ứng nguyên liệu chomục tiêu của ngành giấy Việt Nam phấn đấu đạt 2,2 triệu tấn bột giấy vào năm2010 thì công tác chọn giống, bảo tồn, lưu giữ và phát triển nguồn gen là không 2thể thiếu và tập đoàn quỹ gen cây nguyên liệu giấy cần phải được nâng cao cảvề số lượng và chất lượng thì mới đáp ứng được nhu cầu thực tế hiện nay(Đoàn Thị Thanh Nga 2007). Có nhiều phương thức bảo tồn nguồn gen khác nhau như bảo tồn in-situ(bảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả nhiệm vụ cấp Bộ năm 2008: Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ NHIỆM VỤ CẤP BỘ NĂM 2008 Tên nhiệm vụ:BẢO TỒN VÀ LƯU GIỮ NGUỒN GEN CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY Cơ quan chủ quản: BỘ CÔNG THƯƠNGCơ quan chủ trì: VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY Chủ nhiệm: Ths. Trần Duy Hưng 7112 17/02/2009 Phú Thọ, tháng 12 năm 2008PHÇN 1. TæNG QUAN1.1. C¬ së ph¸p lý cña nhiÖm vô NhiÖm vô khoa häc c«ng nghÖ n¨m 2008 “B¶o tån vµ l−u gi÷ nguån genc©y nguyªn liÖu giÊy” ®−îc thùc hiÖn dùa trªn c¸c c¬ së ph¸p lý sau: • QuyÕt ®Þnh sè 1999/Q§-BTC ngµy 03/12/2007 cña Bé tr−ëng Bé c«ng nghiÖp vÒ viÖc giao kÕ ho¹ch khoa häc vµ c«ng nghÖ n¨m 2008 cho ViÖn nghiªn cøu c©y nguyªn liÖu giÊy. • Hîp ®ång nghiªn cøu khoa häc vµ ph¸t triÓn c«ng nghÖ sè 02.08.QG/H§-KHCN ký ngµy 28/01/2008 gi÷a Bé c«ng th−¬ng vµ ViÖn nghiªn cøu c©y nguyªn liÖu giÊy. • QuyÕt ®Þnh sè 70/Q§-KHTH ngµy 10/09/2008 cña ViÖn tr−ëng ViÖn nghiªn cøu c©y nguyªn liÖu giÊy vÒ viÖc giao nhiÖm vô nghiªn cøu khoa häc vµ ph¸t triÓn c«ng nghÖ.1.2 TÝnh cÊp thiÕt Bảo tồn nguồn gen cây rừng nói riêng và bảo tồn nguồn gen cây nguyênliệu giấy nói chung là bảo tồn các đa dạng di truyền cần thiết cho các loài câythuộc đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho công tác cải thiện giống trướcmắt hoặc lâu dài, tại chỗ hoặc nơi khác (Lê Đình Khả và Dương Mộng Hùng2003). Kinh nghiệm của sản xuất và nghiên cứu cho thấy rằng khi tập trung vàokhai thác và gây trồng các giống có năng suất cao, chúng ta đã quên đi cácnguồn gen có giá trị đặc dụng, hoặc có tính chống chịu với điều kiện bất lợisong năng suất thấp. Khi khoa học phát triển đến trình độ cao chúng ta mới cầnđến nó thì không còn nữa. Biến dị di truyền hiện tồn tại giữa các xuất xứ, các gia đình và các câycá thể bên trong một loài là vô cùng quan trọng và cần phải được bảo tồn, vìchúng là cái đảm bảo cho sự bền vững và ổn định của loài và xuất xứ; là nguồngốc của sự đa dạng và là cơ sở cho quá trình tiến hóa của loài trong tương lai(Nguyễn Hoàng Nghĩa 1997a; 1997b; Nguyễn Hoàng Nghĩa 1999). Biến dị di 1truyền không chỉ được dùng cho các chương trình cải thiện giống và sử dụnghiện tại của con người mà nó còn rất quan trọng cho sự phát triển của các thếhệ tiếp theo, để cho loài cây thích nghi liên tục với các điều kiện môi trườngbiến đổi và thích nghi với các nhu cầu đa dạng của con người. Bởi vì, lượngbiến dị di truyền trong một loài càng lớn thì càng có nhiều cơ hội chọn đượccác cá thể có các đặc tính mong muốn. Vì đối với công tác cải thiện giống cũngnhư với các nhà chọn giống, muốn đạt được tăng thu di truyền tối đa và lâu dài,bảo tồn nguồn gen, bảo tồn vật liệu di truyền và yếu tố có ý nghĩa vô cùng quantrọng (Nguyễn Hoàng Nghĩa 2007b). Vì vậy, việc bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy nhằm duy trì tínhđa dạng di truyền cần thiết, tạo lập một nền tảng di truyền đủ lớn phục vụ chocông tác giống trước mắt và lâu dài, góp phần tăng năng suất theo mục tiêukinh tế và tăng tính chống chịu của chúng với các điều kiện bất lợi là hết sứccần thiết. Bảo tồn nguồn gen là công tác quan trọng trong công tác cải thiệngiống cây rừng (Lê Đình Khả và Dương Mộng Hùng 2003). Công tác chọn giống và nhân giống đã được xác định là công tác thenchốt trong việc nâng cao năng suất rừng trồng, ngoài việc tuyển chọn và đưavào sản xuất những giống năng xuất cao thì việc bảo quản các nguồn gen và l-ưu giữ các giống tốt trong điều kiện vô trùng để giữ lại những nguồn giốngsạch bệnh cho sản xuất là việc làm cần thiết. Việc bảo tồn nguồn gen quý cóthể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, nhưng việc ứng dụng công nghệsinh học - nuôi cấy mô tế bào thực vật trong lưu giữ và bảo tồn nguồn gen làviệc làm mang lại nhiều lợi ích so với các phương pháp khác. ở nhiều nước trênthế giới đã áp dụng rộng rãi phương pháp này và đã mang lại hiệu quả cao(Đoàn Thị Thanh Nga 2007). Tuy nhiên thực tế sản xuất hiện nay còn đang sử dụng chưa nhiều cácxuất xứ có triển vọng và các dòng vô tính chọn lọc để thay thế các giống đượctrồng từ hạt xô bồ không tuyển chọn. Mặt khác, để đáp ứng nguyên liệu chomục tiêu của ngành giấy Việt Nam phấn đấu đạt 2,2 triệu tấn bột giấy vào năm2010 thì công tác chọn giống, bảo tồn, lưu giữ và phát triển nguồn gen là không 2thể thiếu và tập đoàn quỹ gen cây nguyên liệu giấy cần phải được nâng cao cảvề số lượng và chất lượng thì mới đáp ứng được nhu cầu thực tế hiện nay(Đoàn Thị Thanh Nga 2007). Có nhiều phương thức bảo tồn nguồn gen khác nhau như bảo tồn in-situ(bảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tồn nguồn gen Lưu giữ nguồn gen Nguyên liệu giấy Công nghệ hóa học Công nghệ giấy Hóa phân tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 188 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
130 trang 132 0 0
-
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 111 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 98 0 0 -
115 trang 64 0 0
-
Báo cáo thực hành: Hóa phân tích
27 trang 44 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 43 0 0 -
Thiết bị công nghệ hóa học (Tập 10): Phần 1
220 trang 41 0 0 -
Quá trình thiết bị truyền khối - Hấp phụ
12 trang 38 0 0