Báo cáo kết quả thực nghiệm dự án: Tăng cường năng lực vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm định động thực vật (SPS) cho thương mại
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.50 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo kết quả thực nghiệm dự án: Tăng cường năng lực vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm định động thực vật (SPS) cho thương mại với mục tiêu nhằm áp dụng các thực hành sản xuất tốt, thực hành nông nghiệp tốt, thực hành chế biến tốt và các quy trình thực hành chuẩn tương ứng nhằm tìm ra phương thức phù hợp để đảm bảo tính khả thi, tính thực tế và khả năng đem hiệu quả kinh tế, từ đó nhân rộng việc áp dụng thực hành sản xuất tốt tại các vùng trồng rau khác của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả thực nghiệm dự án: Tăng cường năng lực vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm định động thực vật (SPS) cho thương mại VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN Tên Dự án: “Tăng cường năng lực vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS) cho thương mại” NỘI DUNG TẬP HUẤN VIETGAP Bộ môn Rau-gia vị Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2012 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN NỘI DUNG TẬP HUẤN VIETGAP -------------o0o------------ THÔNG TIN CHUNG 1. Tên Dự án: “Tăng cường năng lực vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS) cho thương mại” 2. Đơn vị thực hiện: Viện Nghiên cứu Rau quả 3. Đơn vị phối hợp thực hiện: - Sở Nông nghiệp & PTNT Hưng Yên - Công ty Cp chế biến thực phẩm chất lượng cao Hải Hưng (HAVECO) - Sở Nông nghiệp & PTNT Lâm Đồng - HTX Thạnh Nghĩa - huyện Đơn Dương - tỉnh Lâm Đồng - Sở Nông nghiệp & PTNT Sơn La - HTX dịch vụ nông nghiệp 19/5- TT Nông trường - Sơn La 4. Địa điểm thực hiện: - Xã Hiệp Cường - huyện Kim Động - tỉnh Hưng Yên - HTX Thạnh Nghĩa - huyện Đơn Dương - tỉnh Lâm Đồng - HTX dịch vụ nông nghiệp 19/5- TT Nông trường - Sơn La - Bản Tự Nhiên - xã Đông Sang - huyện Mộc Châu - Sơn La. 5. Đơn vị báo cáo: Bộ môn Rau gia vị TS. Tô Thị Thu Hà Ths. Dương Kim Thoa Ths. Nguyễn Xuân Điệp Ths. Trương Văn Nghiệp 2 PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, thị trường đang ngày càng xuất hiện nhiều loại rau màu chứa các chất độc do dùng thuốc BVTV và phân hoá học, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, làm cho người tiêu dùng hoang mang và làm giảm sức tiêu thụ rau, gây ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập nhiều hộ nông dân trồng rau. Các thông tin về ngộ độc thực phẩm, trong đó có ngộ độc cấp tính cũng như mãn tính thuốc bảo vệ thực vật, nitrate, vi sinh vật và kim loại nặng ở nước ta trong thời gian qua đã gây ra những mối lo ngại cho người tiêu dùng. Do đó, sản xuất rau an toàn phục vụ người tiêu dùng là vấn đề cần thiết hơn bao giờ hết. Vì vậy, sản phẩm muốn tồn tại trên thị trường, ổn định về giá cũng như ổn định thu nhập từ cây rau, thì sản phẩm rau sạch phải đạt chất lượng và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Tại Việt Nam, việc sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP (tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn chất lượng và truy nguyên được nguồn gốc) hiện đang là xu thế mới và là hướng đi đúng đắn của nhiều bà con nông dân. Việc sản xuất rau sạch theo tiêu chuẩn VietGAP luôn đòi hỏi một sự quản lí chặt chẽ, đòi hỏi sự ghi chép các chi tiết từ khâu xử lý đất trồng, nguồn nước tưới tiêu, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thời gian cách ly với phân thuốc trước khi thu hoạch đến khâu thu hoạch sơ chế, bảo quản, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm có vậy mới đủ tiêu chuẩn qui định cần để đăng kí chứng nhận VietGap. Giá thành sản xuất RAT theo VietGAP bao giờ cũng cao hơn giá rau sản xuất bằng phương pháp truyền thống, nhờ đó giá trị thu được trên cùng một diện tích canh tác rau được nâng lên đáng kể góp phần tăng thu nhập cho bà con nông dân. Nếu rau, quả sản xuất theo phương thức truyền thống bình quân chỉ bán được với giá 2.000 đến 3.000 đồng/kg, thì rau sản xuất theo VietGAP sẽ bán được giá cao gấp đôi… Xác định được tầm quan trọng của việc sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap để thí điểm triển khai xây dựng vùng sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, các hoạt động về tập huấn và xây dựng mô hình nằm trong dự án “Tăng cường năng lực vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS) cho thương mại” do dự án FAO triển khai trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, Sơn La và Lâm Đồng. Viện Nghiên cứu Rau quả đã phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hưng Yên, Sơn La và Lâm Đồng và các đơn vị hưởng lợi như Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm chất lượng cao Hải Hưng (HAVECO), HTX Thạnh Nghĩa - huyện Đơn Dương - tỉnh Lâm Đồng, HTX dịch vụ nông nghiệp 19/5 - TT Nông trường - Sơn 3 La, Bản Tự Nhiên - xã Đông Sang - huyện Mộc Châu - Sơn La triển khai các hoạt động: đào tạo cán bộ và nông dân; thành lập hệ thống khuyến nông. Và cho đến nay, sau một thời gian thực hiện, tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của dự án tại tỉnh Hưng Yên, Sơn La và Lâm Đồng cho kết quả tốt và được đánh giá cao. Mục tiêu của dự án Nhằm áp dụng các thực hành sản xuất tốt, thực hành nông nghiệp tốt, thực hành chế biến tốt và các quy trình thực hành chuẩn tương ứng nhằm tìm ra phương thức phù hợp để đảm bảo tính khả thi, tính thực tế và khả năng đem lại hiệu quả kinh tế, từ đó nhân rộng việc áp dụng thực hành sản xuất tốt tại các vùng trồng rau khác của tỉnh. Mục tiêu cụ thể • Nâng cao năng lực SPS (Thông qua FFS Tập huấn GAPs qua chương trình IPM) • Cải thiện tiêu chuẩn chất lượng và vệ an toàn sản phẩm đối với 04 loại rau chính là cải bắp, dưa chuột, su su và cà chua. • Phổ biến kiến thức GAP- Ảnh hưởng tốt đến môi trường. • Giúp cho các chủ cơ sở sản xuất (Giám đốc Công ty/Chủ trang trại vv..), cán bộ kỹ thuật và những người sản xuất (Nông dân/ công nhân trong nhà sơ chế vv..) hiểu được: - Thế nào chất lượng và VSATTP? - Tại sao phải sản xuất rau quả theo hướng chất lượng và an toàn?, - Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn như thế nào? - Chính sách của Nhà nước, kế hoạch hành động của người quản lý/chủ cơ sở sản xuất, người lao động Các kết quả cần đạt - Nhóm kỹ thuật được thành lập - Quy trình canh tác được xác định cho các sản phẩm rau đã chọn. - Tài liệu tập huấn cho mỗi loại rau được chuẩn bị và in ấn. - Cán bộ khuyến nông và nông dân được tập huấn - Các quy trình canh tác được triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả thực nghiệm dự án: Tăng cường năng lực vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm định động thực vật (SPS) cho thương mại VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN Tên Dự án: “Tăng cường năng lực vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS) cho thương mại” NỘI DUNG TẬP HUẤN VIETGAP Bộ môn Rau-gia vị Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2012 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN NỘI DUNG TẬP HUẤN VIETGAP -------------o0o------------ THÔNG TIN CHUNG 1. Tên Dự án: “Tăng cường năng lực vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS) cho thương mại” 2. Đơn vị thực hiện: Viện Nghiên cứu Rau quả 3. Đơn vị phối hợp thực hiện: - Sở Nông nghiệp & PTNT Hưng Yên - Công ty Cp chế biến thực phẩm chất lượng cao Hải Hưng (HAVECO) - Sở Nông nghiệp & PTNT Lâm Đồng - HTX Thạnh Nghĩa - huyện Đơn Dương - tỉnh Lâm Đồng - Sở Nông nghiệp & PTNT Sơn La - HTX dịch vụ nông nghiệp 19/5- TT Nông trường - Sơn La 4. Địa điểm thực hiện: - Xã Hiệp Cường - huyện Kim Động - tỉnh Hưng Yên - HTX Thạnh Nghĩa - huyện Đơn Dương - tỉnh Lâm Đồng - HTX dịch vụ nông nghiệp 19/5- TT Nông trường - Sơn La - Bản Tự Nhiên - xã Đông Sang - huyện Mộc Châu - Sơn La. 5. Đơn vị báo cáo: Bộ môn Rau gia vị TS. Tô Thị Thu Hà Ths. Dương Kim Thoa Ths. Nguyễn Xuân Điệp Ths. Trương Văn Nghiệp 2 PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, thị trường đang ngày càng xuất hiện nhiều loại rau màu chứa các chất độc do dùng thuốc BVTV và phân hoá học, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, làm cho người tiêu dùng hoang mang và làm giảm sức tiêu thụ rau, gây ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập nhiều hộ nông dân trồng rau. Các thông tin về ngộ độc thực phẩm, trong đó có ngộ độc cấp tính cũng như mãn tính thuốc bảo vệ thực vật, nitrate, vi sinh vật và kim loại nặng ở nước ta trong thời gian qua đã gây ra những mối lo ngại cho người tiêu dùng. Do đó, sản xuất rau an toàn phục vụ người tiêu dùng là vấn đề cần thiết hơn bao giờ hết. Vì vậy, sản phẩm muốn tồn tại trên thị trường, ổn định về giá cũng như ổn định thu nhập từ cây rau, thì sản phẩm rau sạch phải đạt chất lượng và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Tại Việt Nam, việc sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP (tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn chất lượng và truy nguyên được nguồn gốc) hiện đang là xu thế mới và là hướng đi đúng đắn của nhiều bà con nông dân. Việc sản xuất rau sạch theo tiêu chuẩn VietGAP luôn đòi hỏi một sự quản lí chặt chẽ, đòi hỏi sự ghi chép các chi tiết từ khâu xử lý đất trồng, nguồn nước tưới tiêu, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thời gian cách ly với phân thuốc trước khi thu hoạch đến khâu thu hoạch sơ chế, bảo quản, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm có vậy mới đủ tiêu chuẩn qui định cần để đăng kí chứng nhận VietGap. Giá thành sản xuất RAT theo VietGAP bao giờ cũng cao hơn giá rau sản xuất bằng phương pháp truyền thống, nhờ đó giá trị thu được trên cùng một diện tích canh tác rau được nâng lên đáng kể góp phần tăng thu nhập cho bà con nông dân. Nếu rau, quả sản xuất theo phương thức truyền thống bình quân chỉ bán được với giá 2.000 đến 3.000 đồng/kg, thì rau sản xuất theo VietGAP sẽ bán được giá cao gấp đôi… Xác định được tầm quan trọng của việc sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap để thí điểm triển khai xây dựng vùng sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, các hoạt động về tập huấn và xây dựng mô hình nằm trong dự án “Tăng cường năng lực vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS) cho thương mại” do dự án FAO triển khai trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, Sơn La và Lâm Đồng. Viện Nghiên cứu Rau quả đã phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hưng Yên, Sơn La và Lâm Đồng và các đơn vị hưởng lợi như Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm chất lượng cao Hải Hưng (HAVECO), HTX Thạnh Nghĩa - huyện Đơn Dương - tỉnh Lâm Đồng, HTX dịch vụ nông nghiệp 19/5 - TT Nông trường - Sơn 3 La, Bản Tự Nhiên - xã Đông Sang - huyện Mộc Châu - Sơn La triển khai các hoạt động: đào tạo cán bộ và nông dân; thành lập hệ thống khuyến nông. Và cho đến nay, sau một thời gian thực hiện, tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của dự án tại tỉnh Hưng Yên, Sơn La và Lâm Đồng cho kết quả tốt và được đánh giá cao. Mục tiêu của dự án Nhằm áp dụng các thực hành sản xuất tốt, thực hành nông nghiệp tốt, thực hành chế biến tốt và các quy trình thực hành chuẩn tương ứng nhằm tìm ra phương thức phù hợp để đảm bảo tính khả thi, tính thực tế và khả năng đem lại hiệu quả kinh tế, từ đó nhân rộng việc áp dụng thực hành sản xuất tốt tại các vùng trồng rau khác của tỉnh. Mục tiêu cụ thể • Nâng cao năng lực SPS (Thông qua FFS Tập huấn GAPs qua chương trình IPM) • Cải thiện tiêu chuẩn chất lượng và vệ an toàn sản phẩm đối với 04 loại rau chính là cải bắp, dưa chuột, su su và cà chua. • Phổ biến kiến thức GAP- Ảnh hưởng tốt đến môi trường. • Giúp cho các chủ cơ sở sản xuất (Giám đốc Công ty/Chủ trang trại vv..), cán bộ kỹ thuật và những người sản xuất (Nông dân/ công nhân trong nhà sơ chế vv..) hiểu được: - Thế nào chất lượng và VSATTP? - Tại sao phải sản xuất rau quả theo hướng chất lượng và an toàn?, - Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn như thế nào? - Chính sách của Nhà nước, kế hoạch hành động của người quản lý/chủ cơ sở sản xuất, người lao động Các kết quả cần đạt - Nhóm kỹ thuật được thành lập - Quy trình canh tác được xác định cho các sản phẩm rau đã chọn. - Tài liệu tập huấn cho mỗi loại rau được chuẩn bị và in ấn. - Cán bộ khuyến nông và nông dân được tập huấn - Các quy trình canh tác được triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo kết quả thực nghiệm dự án Vệ sinh an toàn thực phẩm An toàn thực phẩm Kiểm định động thực vật Chất lượng an toàn thực phẩm An toàn sản phẩmTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 235 0 0 -
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 233 1 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
229 trang 140 0 0
-
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 117 6 0 -
10 trang 96 0 0
-
53 trang 79 2 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất sữa hạt mít
8 trang 79 0 0 -
Chuyên đề: Kiểm Tra VSTY Sữa Và Các Sản Phẩm Sữa Trong Thực Tế Hiện Nay
51 trang 76 0 0 -
10 trang 72 0 0