Báo cáo kết quả thực tập Công tác quản lý văn bản đi của cơ quan
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 230.00 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công tác văn thư là hoạt động thông tin bằng văn bản, phục vụ cho lãnhđạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành công việc của các cơ quan Đảng, Nhà nước,các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân.Thông tin là một yếu tố góp phần lớn trong việc hoạt động quản lýNhà nước, thông tin được lưu giữ bằng nhiều hình thức như: truyền miệng,khắc trên phiến đá, gỗ,... để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày và truyền kinhnghiệm cho các thế hệ sau....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả thực tập "Công tác quản lý văn bản đi của cơ quan" Trường……………. Khoa………………. …………..o0o………….. BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: Công tác quản lý văn bản đi của cơ quan 3TrÇn ThÞ Th¹ch - HCVT K36A B¸o c¸o tèt nghiÖp MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ......................................................................... 5CHƯƠNG I .............................................................................. 7KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN SÓC SƠN ..................... 7I. KHÁI QUÁT CHUNG ......................................................... 72. Vị trí địa lý: .......................................................................... 83. Một số thông tin về Kinh tế - Văn hoá - Xã hội................... 8Trách nhiệm, quyền hạn của huyện ủy Sóc Sơn ...................... 9CHƯƠNG II........................................................................... 13TÌNH HÌNH CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI ........................... 13VĂN PHÒNG HUYỆN ỦY .................................................. 13I. HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN THƯ ........................................ 13Chức năng, nhiệm vụ của văn thư.......................................... 13CÁCH BỐ TRÍ PHÒNG LÀM VIỆC VÀ TRANG THIẾT BỊTRONG VĂN THƯ CƠ QUAN............................................ 14SƠ ĐỒ PHÒNG LÀM VIỆC CỦA HUYỆN ỦY SÓC SƠN 15(sau phụ lục) ........................................................................... 15THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠIHUYỆN ỦY SÓC SƠN ......................................................... 15CHƯƠNG III ......................................................................... 27MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁCVĂN THƯ CỦA HUYỆN ỦY SÓC SƠN............................. 27KẾT LUẬN ............................................................................ 30 4TrÇn ThÞ Th¹ch - HCVT K36A B¸o c¸o tèt nghiÖpLỜINÓIĐẦU Công tác văn thư là hoạt động thông tin bằng văn bản, phục vụ cho lãnhđạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành công việc của các cơ quan Đảng, Nhà nước, cáctổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân. Thông tin là một yếu tố góp phần lớn trong việc hoạt động quản lý Nhànước, thông tin được lưu giữ bằng nhiều hình thức như: truyền miệng, khắc trênphiến đá, gỗ,... để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày và truyền kinh nghiệm chocác thế hệ sau. Hoạt động quản lý Nhà nước bằng thông tin trước kia được hiểu theo kháiniệm nôm na là một công việc mang tính chung chung là công việc sổ sách, giấytờ. Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển và từng bước chiếm vị trí quan trọngtrong xã hội và công việc sổ sách, giấy tờ cũng được hiểu cụ thể hơn bằng cáitên mới là công tác văn thư. Công tác văn thư ngày càng khẳng định vị trí quantrọng của mình trong hoạt động quản lý Nhà nước nói chung và của từng cơquan nói riêng. Cũng là một bộ phận quan trọng trong hoạt động văn phòng, bao gồmnhững công việc như sau: xây dựng văn bản, quản lý và giải quyết văn bản, quảnlý và sử dụng con dấu. Công tác văn thư có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo cung cấp kịpthời, đầy đủ, chính xác những thông tin cần thiết phục vụ cho quản lý Nhà nướcnói chung và của mỗi cơ quan nói riêng. Công tác quản lý Nhà nước đòi hỏi phảicó đầy đủ thông tin cần thiết, được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, trong đónguồn thông tin chủ yếu và chính xác nhất là thông tin bằng văn bản. Công tác văn thư được làm tốt sẽ góp phần giải quyết công việc đượcnhanh chóng, chính xác, năng suất, chất lượng, đúng chính sách, chế độ, giữ gìnbí mật của Đảng, Nhà nước. Công tác văn thư đảm bảo giữ lại đầy đủ mọi hoạt động của cơ quan cũngnhư hoạt động của cá nhân giữ trách nhiệm khác nhau trong cơ quan. Công tác văn thư đảm bảo giữ gìn đầy đủ hồ sơ, tài liệu, tạo điều kiệnlàm tốt công tác lưu trữ. Qua thời gian 16 tuần thực tập (từ ngày 19/4 đến ngày 06/8/2010 ) tại Vănphòng Huyện ủy Sóc Sơn (Hà Nội) được sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn và 5TrÇn ThÞ Th¹ch - HCVT K36A B¸o c¸o tèt nghiÖptạo điều kiện để tôi có thêm kinh nghiệm thâm nhập thực tế công việc, củng cốthêm phần kiến thức vẫn còn thiếu và nâng cao trình độ. Vận dụng lý luận, kiếnthức đã học tại trường mà thầy cô đã trang bị vào thực tiễn và rèn luyện kỹ năngchuyên môn, nghiệp vụ để có thêm kiến thức, kinh nghiệm để phục vụ cho côngviệc hiện tại của bản thân. Theo kế hoạch của Nhà trường, khoa Văn thư – Lưu trữ cùng sự quantâm, giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của cán bộ Văn phòng Huyện uỷ Sóc Sơn nơitôi thực tập. Đặc biệt là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả thực tập "Công tác quản lý văn bản đi của cơ quan" Trường……………. Khoa………………. …………..o0o………….. BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: Công tác quản lý văn bản đi của cơ quan 3TrÇn ThÞ Th¹ch - HCVT K36A B¸o c¸o tèt nghiÖp MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ......................................................................... 5CHƯƠNG I .............................................................................. 7KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN SÓC SƠN ..................... 7I. KHÁI QUÁT CHUNG ......................................................... 72. Vị trí địa lý: .......................................................................... 83. Một số thông tin về Kinh tế - Văn hoá - Xã hội................... 8Trách nhiệm, quyền hạn của huyện ủy Sóc Sơn ...................... 9CHƯƠNG II........................................................................... 13TÌNH HÌNH CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI ........................... 13VĂN PHÒNG HUYỆN ỦY .................................................. 13I. HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN THƯ ........................................ 13Chức năng, nhiệm vụ của văn thư.......................................... 13CÁCH BỐ TRÍ PHÒNG LÀM VIỆC VÀ TRANG THIẾT BỊTRONG VĂN THƯ CƠ QUAN............................................ 14SƠ ĐỒ PHÒNG LÀM VIỆC CỦA HUYỆN ỦY SÓC SƠN 15(sau phụ lục) ........................................................................... 15THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠIHUYỆN ỦY SÓC SƠN ......................................................... 15CHƯƠNG III ......................................................................... 27MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁCVĂN THƯ CỦA HUYỆN ỦY SÓC SƠN............................. 27KẾT LUẬN ............................................................................ 30 4TrÇn ThÞ Th¹ch - HCVT K36A B¸o c¸o tèt nghiÖpLỜINÓIĐẦU Công tác văn thư là hoạt động thông tin bằng văn bản, phục vụ cho lãnhđạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành công việc của các cơ quan Đảng, Nhà nước, cáctổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân. Thông tin là một yếu tố góp phần lớn trong việc hoạt động quản lý Nhànước, thông tin được lưu giữ bằng nhiều hình thức như: truyền miệng, khắc trênphiến đá, gỗ,... để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày và truyền kinh nghiệm chocác thế hệ sau. Hoạt động quản lý Nhà nước bằng thông tin trước kia được hiểu theo kháiniệm nôm na là một công việc mang tính chung chung là công việc sổ sách, giấytờ. Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển và từng bước chiếm vị trí quan trọngtrong xã hội và công việc sổ sách, giấy tờ cũng được hiểu cụ thể hơn bằng cáitên mới là công tác văn thư. Công tác văn thư ngày càng khẳng định vị trí quantrọng của mình trong hoạt động quản lý Nhà nước nói chung và của từng cơquan nói riêng. Cũng là một bộ phận quan trọng trong hoạt động văn phòng, bao gồmnhững công việc như sau: xây dựng văn bản, quản lý và giải quyết văn bản, quảnlý và sử dụng con dấu. Công tác văn thư có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo cung cấp kịpthời, đầy đủ, chính xác những thông tin cần thiết phục vụ cho quản lý Nhà nướcnói chung và của mỗi cơ quan nói riêng. Công tác quản lý Nhà nước đòi hỏi phảicó đầy đủ thông tin cần thiết, được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, trong đónguồn thông tin chủ yếu và chính xác nhất là thông tin bằng văn bản. Công tác văn thư được làm tốt sẽ góp phần giải quyết công việc đượcnhanh chóng, chính xác, năng suất, chất lượng, đúng chính sách, chế độ, giữ gìnbí mật của Đảng, Nhà nước. Công tác văn thư đảm bảo giữ lại đầy đủ mọi hoạt động của cơ quan cũngnhư hoạt động của cá nhân giữ trách nhiệm khác nhau trong cơ quan. Công tác văn thư đảm bảo giữ gìn đầy đủ hồ sơ, tài liệu, tạo điều kiệnlàm tốt công tác lưu trữ. Qua thời gian 16 tuần thực tập (từ ngày 19/4 đến ngày 06/8/2010 ) tại Vănphòng Huyện ủy Sóc Sơn (Hà Nội) được sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn và 5TrÇn ThÞ Th¹ch - HCVT K36A B¸o c¸o tèt nghiÖptạo điều kiện để tôi có thêm kinh nghiệm thâm nhập thực tế công việc, củng cốthêm phần kiến thức vẫn còn thiếu và nâng cao trình độ. Vận dụng lý luận, kiếnthức đã học tại trường mà thầy cô đã trang bị vào thực tiễn và rèn luyện kỹ năngchuyên môn, nghiệp vụ để có thêm kiến thức, kinh nghiệm để phục vụ cho côngviệc hiện tại của bản thân. Theo kế hoạch của Nhà trường, khoa Văn thư – Lưu trữ cùng sự quantâm, giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của cán bộ Văn phòng Huyện uỷ Sóc Sơn nơitôi thực tập. Đặc biệt là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công tác quản lý văn bản đi văn thư lưu trữ công tác văn thư công tác quản trị hành chính quản lý văn thư báo cáo tốt nghiệpTài liệu liên quan:
-
59 trang 400 8 0
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 266 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 219 0 0 -
46 trang 205 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 198 0 0 -
67 trang 196 2 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 189 0 0 -
43 trang 188 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 186 0 0